ĐI ĐƯỜNG a Thể thơ

Một phần của tài liệu giáo án văn 8 tự chọn (Trang 26 - 31)

IV. Tiến trình dạy học:

c. Giá trị nghệ thuật

ĐI ĐƯỜNG a Thể thơ

a. Thể thơ

- Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật

b. Giá trị nội dung

- Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ

H: Nêu giái trị nghệ thuật của bài thơ?

Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:

Câu 1: Chép thuộc lòng

bảng phiên âm và dịch thơ bài “Tẩu lộ”?

Câu 2:Tìm ra biên pháp tu

từ tiêu biểu trong bài thơ và nêu hiệu quả, nghệ thuật của nó?

Câu 3: Chỉ ra 2 lớp nghĩa

của bài thơ này?

Câu 4: Trong câu thơ:

"Trùng san chi ngoại hựu trùng san", việc lặp lại hai lần chữ "trùng san" có tác dụng gì ?

Câu 5: Theo em đây có

phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao?

Sau khi HS thực hiện xong nhiệm vụ, GV nhận xét và chốt lại. Gv: chốt - Nhận xét, bổ sung. HS đọc, lắng nghe. - Trả lời. Ghi bài. - Trả lời, bổ sung. HS đọc, lắng nghe. - Trả lời. - Trả lời, bổ sung Ghi bài. - Trả lời, bổ sung. -HS trả lời

đi được tới thắng lợi vẻ vang

c. Giá trị nghệ thuật

- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Kết cấu chặt chẽ

- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt

- Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.

II. Luyện tập Bài 1:

Câu 1: Chép thuộc:

Câu 2: Biện pháp tu từ tiêu biểu

nhất là: điệp ngữ (tẩu lộ; trùng san)

 - Giọng thơ trở nên đầy suy ngẫm, từng trải

- Vẽ nên sự gian nan, trập trùng, nhấn mạnh cái khó khăn, nhọc nhằn mà tác giả phải trải qua, dường như bất tân, đồng thời cũng thể hiện được khí phách cứng cỏi của con người

Câu 3: Bài thơ có hai lớp nghĩa:

- Nghĩa đen: nỗi gian lao của việc đi đường núi

- Nghĩa bóng: ngụ ý về con đường cách mạng, con đường đời.

 Con đường cách mạng là lâu dài, là vô vàn gian khó nhưng nếu kiên trì, bền trí để vượt qua gian nan, thử thách thì nhất định sẽ đạt tới thắng lợi rực rỡ.

Câu 4: Câu thơ lặp lại hai lần chữ

"trùng san" để nhấn mạnh nỗi gian lao triền miên tiếp nối của việc đi đường núi cũng như con đường cách mạng, con đường đời.

Bài 2: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa bài “Ngắm trăng” và “Đi đường”?

Với đề bài hướng dẫn HS cách làm bài, GV yêu cầu HS:

- Chỉnh sửa bài viết.

Sau khi HS thực hiện xong từng nhiệm vụ, GV nhận xét và chốt lại.

Gv: chốt

-Hs trả lời

Câu 5:

*Bài thơ "Đi đường”của Hồ Chí Minh không phải là bài thơ tả cảnh hay tự sự mà chủ yếu thiên về suy nghĩ, triết lí .

Tuy bề ngoài những vần thơ này giống như lời kể chuyện, tâm sự của chính Bác Hồ trong những ngày tù đầy nhưng đã nói lên thật sâu sắc, thuyết phục một chân lí: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang .

Bài 2:

Gồm các ý sau:

- Điểm khác nhau: Đề tài. - Điểm giống nhau:

+Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt +Hoàn cảnh sáng tác: Khi Người bị bắt giam ở Trung Quốc (1942- 1943)

+ Nhân vật trữ tình, vẻ đẹp của nhân vật trữ tình: Con người thiên nhiên , vũ trụ là mối giao hoà đồng thời cổ vũ tinh thần vượt qua khó khăn để vượt tới mục đích cao đẹp (lòng lạc quan, bản lĩnh cách mạng)

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (2')

* Bài cũ:

- Hoàn thiện bài tập trong VBT.

* Bài mới: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về tình yêu thiên nhiên và yêu quê

hương đất nước qua thơ Bác

**********************************Ngày soạn: 24/2/2022 Ngày soạn: 24/2/2022

Ngày dạy: 26/2(8B)

Tiết 45: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về tình yêu thiên nhiên và yêu quê hương đất nước qua thơ Bác

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Củng cố hiểu biết về thơ chữ Hán của HCM.

- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM trong hoàn cảnh ngục tù: ung dung, tự tại, chủ động trong mọi hoàn cảnh.

- Đọc- hiểu thơ tứ tuyệt của HCM.

- Phân tích được những chi tiết NT tiêu biểu trong tác phẩm.

- Kĩ năng nhận biết, cảm thụ, hợp tác, lắng nghe, phân tích, đánh giá, biểu hiện,

bỡnh giỏ…

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu quý và tự hào về Bác.

4. Kiến thức tích hợp

- Tích hợp phần TV và TLV: Các BPNT, văn miêu tả - Tích hợp KNS, GD CD: tình yêu quê hương đất nước

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác- Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học.

Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề,đọc sáng tạo, khăn trải bàn, động não,

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đọc văn bản, tìm hiểu thêm tac phẩm Nhật kí trong tự. - Học sinh: Đọc, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

H. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ "Đi đường”, cảm nhận của em?

3. Luyện tập:

HĐ của thầy HĐ của Hs Nội dung cần đạt

Bài tập 1: Giới thiệu về tập NKTT.

Bài tập 2:

Đề bài: Phân tích bài thơ

Ngắm trăng, Đi đường của

- Trả lời. Ghi bài. - Trả lời. - Trả lời, bổ sung Ghi bài.

* Giới thiệu: “Ngục trung nhật kí” (Nhật kí trong tù):

- Gồm 133 bài thơ chữ Hán, phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt. Tập nhật kí bằng thơ được HCM viết trong 1 h/c đặc biệt từ tháng 2/1942 đến 9/1943 khi Người bị chính quyền TGT bắt giam 1 cách vô cớ, đày đoạ khắp các nhà tù ở tỉnh Quảng Tây – TQ.

Quảng Tây giải khắp 13 huyện

Mười tám nhà lao đã ở qua.

(Đến phòng chính trị chiến khu IV)

- Nhật kí trong tù phản ánh 1 dũng khí lớn, 1 tâm hồn lớn, 1 trí tuệ lớn của người chiến sĩ vĩ đại. Nó cho thấy 1 ngòi bút vừa hồn nhiên giản dị, vừa hàm súc sâu sắc. Chất thép

HCM để thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cm?

HS dựa vào kiến thức được tìm hiểu để lập dàn bài đảm bảo các ý cơ bản sau

- Trả lời, bổ sung.

tính chất hiện đại, bình dị kết hợp 1 cách hài hoà.

- Nhật kí trong tù có tác dụng BD lòng yêu nước, tinh thần và nhân sinh quan cách mạng cho thế hệ trẻ chúng ta.

- Trong bài “Đọc thơ Bác”, thi sĩ HTThông viết:

Ngục tối trong tim càng cháy lửa Xích xiềng không khoá nổi lời ca. Trăm sông nghì núi chân không ngã,

Yêu nước, yêu người, yêu cỏ hoa…

…Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.

*.Tìm hiểu đề

- Thể loại: Cảm thụ tác phẩm văn học

- Nội dung: +Ngắm trăng cho thấy t/y thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của BH ngay cả trong cảnh ngục tù khổ tăm tối.

+ Đi đường mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, từ việc đi đường núi đã gợi ra

một chân lí đường đời : vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. - Cách làm: phân tích các yếu tố NT làm sáng tỏ ND.

2. Dàn ý

a. Mở bài

-Giới thiệu hoàn cảnh và tác phẩm NKTT. Ngắm trăng, Đi đường là hai bài thơ tiêu biểu của tập thơ cho thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cm.

b. Thân bài * Ngắm trăng

- BH ngắm trăng trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt: trong tù ngục. (câu 1)

- Câu thơ thứ 2 Vừa để hỏi vừa để bộc lộ cảm xúc của tác giả trước cảnh đêm trăng đẹp.

-> Cảm xúc xao xuyến của nhà thơ, không cầm được lòng trước cảnh trăng đẹp. - Bất chấp mọi khó khăn thiếu thốn Người đã thả tâm hồn mình ra ngoài cửa sắt của nhà tù để tìm đến ngắm trăng tức là để giao hoà với thiên nhiên.

- Vầng trăng cũng vượt ra qua song cửa sắt của nhà tù để đến với nhà thơ. Cả Người và trăng chủ động tìm đến nhau giao hoà với nhau. Người chủ động đến với trăng, trăng chủ động tìm đến với Người Dường như họ đã trở thành tri âm tri kỉ với nhau.

=> Bác rất yêu thiên nhiên và gắn bó với thiên nhiên. * Đi đường

- Giọng suy ngẫm, nhịp 4/3.Vừa đi hết núi này lại đến một lớp núi khác cứ thế khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao liên tiếp gian lao.khó khăn gian khổ dường như là bất tận.

- Câu thơ mở ra ý nghĩa chủ đạo của bài thơ đó là nỗi gian lao của người đi đường. Đó là suy ngẫm thấm thía rút ra từ bao cuộc đi đường đầy khổ ải của nhà thơ.

- Giọng điệu khẩn trương thanh thoát hơn, mọi gian lao đã kết thúc, lùi về phía sau, người đi đường lên đến đỉnh cao chót vót là lúc gian lao nhất nhưng đồng thời cũng là lúc mọi khó khăn vừa kết thúc, người đi đường đã đứng trên cao điểm tột cùng. - Cả một chặng đường gian lao đã kết thúc, h/a nhân vật trữ tình không còn là người đi đường núi vô cùng cực khổ trước mắt sau lưng đều là núi non, mà đã trở thành người đi đến được vị trí cao nhất để tha hồ thưởng ngoạn phong cảnh núi non hùng vĩ bao la trải ra trước mắt.

- Câu thơ diễn tả sự vui sướng đặc biệt bất ngờ đó là hạnh phúc vô cùng lớn lao của người chiến sĩ cách mạng hoàn toàn thắng lợi qua bao gian khổ hi sinh. Câu thơ thấp thoáng hiện ra h/a con người đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư thế làm chủ thiên nhiên.

c. Kết đoạn :

- Là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc Ngắm trăng cho thấy t/y thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của BH ngay cả trong cảnh ngục tù khổ tăm tối.

Đi đường mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, từ việc đi đường núi đã gợi ra một chân lí

đường đời : vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

Một phần của tài liệu giáo án văn 8 tự chọn (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w