Đặc điểm hình thức và chức năng.

Một phần của tài liệu giáo án văn 8 tự chọn (Trang 36 - 37)

- Các câu sau có phải là câu nghi vấn không ? Tại sao?

2. Đặc điểm hình thức và chức năng.

- Về nhà học - ôn lại bài.

- Chuẩn bị: Ôn tập câu cảm thán

****************************************

Ngày soạn: 5/3/2022Ngày dạy: 7/3(8B) Ngày dạy: 7/3(8B)

Tiết 48: Luyện tập xây dựng và sử dụng câu cảm thánA. Mục tiêu bài học : Giúp H/S: A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:

1. Kiến thức :

- Củng cố và giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu cảm thán, dấu hiệu nhận biết, chức năng chủ yếu và những khả năng biểu đạt của kiểu câu này.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng tạo câu, sử dụng trong hoàn cảnh nói và viết.

3. Thái độ :

- Giáo dục tinh thần tự giác học tập. Bồi dưỡng tinh thần yêu Tiếng Việt.

B.Chuẩn bị: -Thầy: - Giáo án

- Bảng phụ.

- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.

C: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp…D:Tiến trình dạy - học. D:Tiến trình dạy - học.

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ :

Hãy đặt các câu cầu khiến trong trường hợp sau: Đề nghị một người giúp mình một việc gì đó.

3. Bài mới

HĐ của Gv HĐ của Hs Nội dung cần đạt

? Thế nào là câu cảm thán? Chức năng của câu cảm thán?

Ví dụ:

Học sinh tự lấy ví dụ. ? Dựa vào những từ ngữ cảm thán, hãy nêu các kiểu câu cảm thán thường gặp. Nêu ví dụ cụ thể và nêu dấu hiệu hình thức của câu

Suy nghĩ, trả lời Ghi bài Trả lời, bổ sung. - Đọc văn bản - Nhận xét. I. Lý thuyết

1. Khái niệm: Là câu dùng để bộc lộ một cách rõ rệt những cảm bộc lộ một cách rõ rệt những cảm xúc, t/c, thái độ của người nói đối với sự vật, sự việc được nói tới.

VD: Thiêng liêng thay tiếng gọi của Bác Hồ ! (Tố Hữu)

2. Đặc điểm hình thức và chức năng. năng.

a. Đặc điểm: Câu cảm thán được cấu tạo nhờ những từ ngữ cảm

cảm thán đó?

? Chức năng chính của câu cảm thán là gì? Nêu một số ví dụ cụ thể. Học sinh tự lấy ví dụ. Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. Ghi bài. HS đọc, lắng nghe. - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung.

thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, trời ơi, biết bao, biết chừng nào…Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.

- Câu cảm thán được cấu tạo bằng thán từ.

VD: Ôi, buổi trưa nay tuyệt trần nắng đẹp ! (Tố Hữu)

+ Thán từ đứng tách riêng VD: Ôi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế ? (Phạm Duy Tốn)

+ Thán từ kết hợp với thực từ. VD: Mệt ơi là mệt !

- Câu cảm thán được cấu tạo bằng từ thay hoặc từ nhỉ.

VD: + Thương thay cũng một kiếp người (Nguyễn Du) + Bố mày khôn nhỉ ! (Nguyễn Công Hoan)

- Các từ lạ, thật, quá, ghê, dường

nào, biết mấy, biết bao…thường đứng sau VN để tạo câu cảm thán. VD: + Con này gớm thật !

(Nguyên Hồng)

+ Thế thì tốt quá ! (Nam Cao) + Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao ! (Nguyễn Du)

Một phần của tài liệu giáo án văn 8 tự chọn (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w