- Các câu sau có phải là câu nghi vấn không ? Tại sao?
a. Đặc điểm: Câu trần thuật không có dấu hiệu hình thức của những kiểu câu
khác (không có từ nghi vấn, cầu khiến, từ ngữ cảm thán); thường kết thúc bằng dấu chấm nhưng khi dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c, cảm xúc…nó có thể kết thúc bằng dấu chấm lửng hoặc chấm than.
VD: - Con đi đây. (câu trần thuật) - Con đi đi ! (câu cầu khiến) - Con đi à ? (câu nghi vấn ) - Ôi, con đi ! (câu cảm thán)
b. Chức năng.
- Trình bày: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.
- Tả: Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bạt màu hồng của 2 gò má.
- Kể: Mẹ tôi thức theo.
- Biểu lộ t/c, cảm xúc: Cậu này khá !
Bài tập 1: Câ u MĐ Câ u M Đ II. Luyện tập. 1. Bài tập 1:
Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây.
a. Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc
A 1 Kể 2 MT B 1 MT 2 MT C 1 gt,m t D 1 Mt E 1 t.báo Bài tập 2:
a. câu 1,2: Chào (dựa trên từ “chào”) b. khuyên bảo (dựa vào từ
“khuyên”)
Bài tập 3: Ngoài chức năng chính: kể, miêu tả, xác nhận, thông báo, trình bày, câu trần thuật còn có chức năng yêu cầu, đề nghị, bày tỏ cảm xúc … do vậy khi kết thúc câu, câu trần thuật có thể được kết thúc bằng dấu chấm than.
Bài tập 4:
Hai câu thơ trên là câu cảm thán bộc lộ niềm vui
Hình thức hoạt động.
Thi theo nhóm. – tổ chức thành 3 nhóm chơi với các từ bốc thăm. Thời gian suy nghĩ: 2p
Thời gian chơi 2p
Lượng người viết: 2 người
Học sinh nhận xét từng câu trên từng phương diện sau: chức năng, từ ngữ và dấu.
Giáo viên nhận xét cụ thể và chấm điểm, tuyên dương đội thắng.
xuyên cả đất.
b. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên trời thì xanh, dưới nước thì xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
c. Em gái tôi là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là mèo vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn.
d. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.
2. Bài tập 2:
Những câu trần thuật in đậm dưới đây có gì đặc biệt? Chúng được sử dụng với chức năng gì?
a. Thôi, em chào cô. Chào tất cả các bạn, tôi
đi.
b. Thôi, tôi ốm yếu quá rồi chết cũng được.
Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh, ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào mình đấy.
3. Bài tập 3: Nhiều người thắc mắc: Tại sao nhiều câu trần thuật khi viết lại được lại được kết thúc bằng dấu chấm than.
Bài tập 4. Trong câu thơ sau của Tố Hữu là câu nghi vấn, câu cảm thán hay câu trần thuật?
Vui sao một sáng tháng Năm Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ Bài tập 5: Đặt 5 câu trần thuật với chức năng trần thuật chuyển sang các kiểu câu khác: cầu khiến, nghi vấn, cảm thán.
Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (2')
Câu trần thuật có chức năng chính là gì? Ngoài chức năng chính, CTT còn có những chức năng nào khác?
Nêu cách nhận diện giữa hai chức năng này của câu TT? - Về nhà học - ôn lại bài.
- Ôn tập tiếp về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói
Ngày soạn: 9/4/2022 Ngày dạy: 14/3(8B))
Tiết 50: Bài tập tổng hợp về câu phân loại theo mục đích nói I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức về câu phủ định 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ, vận dụng.
3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực, yêu quý môn học.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học.
Nêu vấn đề,vấn đáp, gợi tìm, thảo luận, luyện tập.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị các dạng bài tập - Học sinh: Ôn tập lại kiến thức