- Trần Quốc Tuấn
d. Nội dung (tiếp)
H: Tác giả đã chỉ ra những hàng động sai trái của tướng sĩ đó là gì?
-Hs trả lời
Luận điểm 3:Chủ tướng phê phán biểu hiện sai lầm trong hàng ngũ quân sĩ, chỉ ra con đường đúng đắng
*Phê phán sai lầm của tướng sĩ
- Phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.
H: Em hãy nêu những hành động đúng đắn mà binh sĩ cần phải làm được TQT nêu ra trong bài hịch?
H: Tác giả kêu gọi binh lính làm gì trong thời điểm hiện tại?
Hoạt động 3: Luyện tập
Luyện đề: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“… Nếu có giặc
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs làm đề
- Lên bảng chữa bài -Giáo viên nhận xét, đánh giá
bạc, săn bắn, ruợu ngon...
"Thái độ phê phán dứt khoát
* Đưa ra con đường đúng đắn
- Khuyên:
+ Biết lo xa
+ Tăng cường võ nghệ
⇒ Chống giặc ngoại xâm.
- Chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc
- Cùng cảnh ngộ: khích lệ lòng ơn nghĩa, thuỷ chung của người chung hoàn cảnh.
- Thể hiện thái độ:
+ Khuyên răn, bày tỏ thiệt hơn
+ Nghiêm khắc cảnh báo
+ Mỉa mai, chế giễu
*Luận điểm 4: Kêu gọi tướng sĩ
- Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà ⇒ kêu gọi, khích lệ tinh thần tướng sĩ
II. Luyện tập
Câu 1: Đoạn trích được trích trong Hịch
Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi ; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất ; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn ; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên ; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu
điểm)
- Tác giả sáng tác trước khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ hai (1285) nhằm khích lệ tướng sĩ học tập cuốn “Binh thư yếu lược” do ông biên soạn (0,5 điểm)
Câu 2: Chỉ ra hậu quả nếu để giặc ngoại
xâm chiếm chiếm bờ cõi: Ta bị lệ thuộc, mất nước (0,5 điểm)
Câu 3.Hs cần xác định đúng kiểu câu và
mục đích nói của mỗi câu
-(1): Kiểu câu trần thuật, hành động trình bày, phê phán thói hưởng lạc của tướng sĩ (0,5 điểm)
-(2): Câu cảm thán, hành động bộc lộ cảm xúc, thể hiện thái độ đau xót của tác giả trước cảnh đất nước bị giặc xâm chiếm (0,5 điểm)
-(3): Câu nghi vấn, hành động bộc lộ cảm xúc nhằm khơi gợi sự đồng cảm của tướng sĩ (0,5 điểm)
Câu 4: Học sinh trình bày, diễn đạt theo
cách của riêng mình nhưng phải đảm bảo các nội dung:
a. Mở đoạn: Yêu quê hương đất nước là tình cảm vô cùng thiêng liêng, đẹp đẽ b. Thân đoạn
* Biểu hiện
- Tình yêu quê hương đất nước không phải là những gì quá xa xôi, trừu tượng. Yêu nước là yêu chính những thân trong gia đình mình, yêu tất cả những gì gần gũi, gắn bó với mình: yêu cái cây trước cửa nhà, yêu con đường đến trường,… Biết bao nhiêu con người Việt Nam đã từng ngã xuống để bảo vệ những gì mình yêu quý và động lực chiến đấu của họ chính là xuất phát từ tình yêu đối với
các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? ...” (Trích Ngữ Văn 8, tập 2 – NXB GD Việt Nam 2016)
Câu 1: Đoạn văn trên
được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Câu 2: Xác định nội
dung của đoạn văn bản trên.
Câu 3. Xác định kiểu
câu của các câu (1), (2) và (4) trong đoạn văn. Xác định mục đích nói của các câu đó. Câu 4.Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập – tự do cho Tổ quốc của vị chủ tướng trong đoạn văn trên đã trở thành hiện thực. Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến hiện thực ấy là cả một chặng đường dài. Viết một đoạn văn khoảng 20 dòng để nêu lên
suy nghĩ của em về
tình yêu quê hương đất nước
những gì bình dị nhất.
- Ở mỗi giai đoạn, tình yêu quê hương đất nước lại có những biểu hiện khác nhau. Ngày nay, tình yêu quê hương đất nước có thể được thể hiện bằng các hành động:
+ Tự giác thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật, tôn trọng kỉ cương, kỉ luật.
+ Lựa chọn một công việc phù hợp, gắn bó và cống hiến hết mình vì công việc đó.
+ Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì phải tấn công vào mặt trận kinh tế, làm giàu cho đất nước được xem như một nhiệm vụ then chốt.
+ Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
* Ý nghĩa
- Tình yêu quê hương đất nước khiến mỗi người sống đẹp hơn, khiến tâm hồn con người phong phú hơn.
- Tình yêu quê hương đất nước trở thành động lực khiến con người vượt qua khó khăn, thử thách để cống hiến xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước
- là sợi dây thiêng liêng gắn kết con người
*Liên hệ bản thân: Là học sinh, tình yêu quê hương đất nước thể hiện bằng hành động cụ thể như: cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
c. Kết đoạn: Khẳng định: Tình yêu quê hương đất nước thiêng liêng nhưng cũng bình dị, nói như nhà văn Erenbua: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể.
Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc”.
Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’)
a. Bài vừa học:
- Nắm vững phần ghi nhớ
- Học thuộc và đọc diễn cảm một đoạn trong bài Hịch.