GV nhận xét và chốt

Một phần của tài liệu giáo án văn 8 tự chọn (Trang 47 - 50)

Bài tập 3:

Viết một đoạn văn nói về

vai trò, ý nghĩa của hoa đào ngày tết, có sử dụng các loại câu phân loại theo mục đích nói đã học. Gạch chân chỉ rõ.

- GV nhận xét và chốt

-Hs thực hiện

thức dậy ban phát ánh nắng xuống trần gian. Mấy chú chim không biết đã dậy từ bao giờ, hót líu lo trên cành hòa nhịp với loa phóng thanh của hợp tác xã tạo nên một bản nhạc du dương trầm bổng đón chào một ngày xuân mới. Tôi tung tăng chạy nhảy như một con sáo nhỏ ra đầu làng để tận hưởng bầu không khí trong lành, mát mẻ của làng quê. Một lúc sau, phía đằng đông, ông mặt trời thức dậy, vứt bỏ chiếc chăn mỏng, ông vươn vai, ban phát những tia nắng xuân vàng dịu xuống vạn vật. Tôi như nghe thấy tiếng cựa mình của cỏ cây, hoa lá trước sắc xuân. Mùa xuân

tuyệt vời quá!

Bài tập 3:

Hoa đào cùng với bánh chưng xanh là thứ không thể thiếu trong dịp lễ tết cổ truyền của dân tộc. Khách du lịch đến Việt Nam coi cành đào là món quà mang giá trị tinh thần lớn, những người con xa xứ khi ngắm cành đào lại nhớ về quê hương, như được sống với không khí tết của quê mình. Cây đào không chỉ để làm cảnh, lấy quả mà còn dùng để chế thuốc rất hiệu quả.

Hoa đào được chế làm thuốc đắp mặt, đem lại làn da mát, mịn màng, hồng hào cho người phụ nữ không biết đã tự bao đời nay?. Hoa đào còn được

chế thành thuốc chữa một số loại bệnh rất hiệu quả.

Chao ôi! Cây đào không chỉ tô thắm cho không khí tết mà còn đem lại cho con người thật nhiều lợi ích tuyệt vời biết bao!

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (2')

* Bài cũ:

- Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu. - Hoàn thiện bài tập trong VBT.

* Bài mới:

- Chuẩn bị tiết : ôn tập Khái quát chung về văn nghị luận trung đại + Soạn bài theo câu hỏi trong tài liệu

***********************************Ngày soạn: 23/3/2022 Ngày soạn: 23/3/2022

Ngày dạy: 25/3(8B)

Tiết 52: Khái quát chung về văn nghị luận trung đạiI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

- Hiểu được khái niệm văn nghị luận trung đại Việt Nam, đặc trưng thể loại văn nghị luận trung đại qua các tác phẩm cụ thể: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt

ta...

- Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản văn nghị luận trung đại Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc- hiểu văn nghị luận trung đại Việt Nam.

- Vận dụng kiến thức sự hiểu biết về nội dung, nghệ thuật, thể loại văn nghị luận trung đại để luyện tập: Giải quyết một số bài tập cảm thụ; viết bài chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh về tác phẩm văn nghị luận trung đại Việt Nam.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu con người và cuộc sống.

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học.

Nêu vấn đề,vấn đáp, gợi tìm, thảo luận, luyện tập.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị các dạng bài tập - Học sinh: Ôn tập lại kiến thức

IV. Tiến trình dạy học:1.Ổn định tổ chức. (1’) 1.Ổn định tổ chức. (1’)

2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs (3’) 3. Bài mới (39’)

HĐ của Gv HĐ của Hs

? Nêu những hiểu biết của em về lịch sử trong thời kì trung đại của Việt Nam?

? Trước tình hình xã hội đó văn học có đặc điểm gì? Nêu tên một số tác giả mà em biết?

-Hs trả lời

-Hs làm việc cá nhân -Trả lời, học sinh khác nhận xét.

Một phần của tài liệu giáo án văn 8 tự chọn (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w