IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT
CẦN ĐẠT
GV dẫn dắt vào bài:Hôm nay chúng ta tập làm quen với văn nghị luận trung đại qua văn bản “Chiếu dời đô”.
- Nghe, định hướng vào bài
* Hoạt động 2:Hình thànhkiến thức
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT H: Nêu những nét khái quát về tác giả mà em biết? -Hs trả lời I. Kiến thức cần nhớ 1. Tác giả
H: Nêu hoàn cảnh ra đời
- Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ
- Quê quán: Là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Ông là người thông minh, có chí lớn, lập được nhiều chiến công
+ Dưới thời Lê ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ
+ Khi Lê Ngọa mất ông được tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
- Phong cách sáng tác: Sáng tác của ông chủ yếu là để ban bố mệnh lệnh, thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận nước
2. Tác phẩm
a.Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại
văn bản?
H: Văn bản chia làm mấy phần?
H: Giá trị nội dung của nghệ thuật là gì?
H: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết
b. Bố cục
- Phần 1: Từ “Xưa nhà Thương” đến “không thể không dời đổi”: Đưa ra những lí do, cơ sở của việc dời đô.
- Phần 2: “Huống gì” đến “muôn đời”: Những lí do chọn Đại La làm kinh đô
- Phần 3: Còn lại: Thông báo quyết định dời đô
c. Giá trị nội dung
- Bài Chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh
d. Giá trị nghệ thuật
- Chiếu dời đô là áng văn chính luận đặc sắc viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng
Hoạt động 3: Luyện tập
Luyện đề:
Cho đoạn văn sau:
“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm của trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các
khanh nghĩ
thế nào?”
Câu 1 (1 điểm): Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó?
Câu 2 (1 điểm): Tác
phẩm được đề cập đến trong đoạn văn trên ra đời có ý nghĩa như thế
- Hs làm đề, lên bảng chữa bài
nhịp nhàng
- Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng.
- Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.
- Có sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí.
II. Luyện tập Câu 1:
- Văn bản: Chiếu dời đô - Tác giả: Lí Công Uẩn
- Hoàn cảnh ra đời: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
Câu 2: Tác phẩm Chiếu dời đô
ra đời có ý nghĩa:
- Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất.
- Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Câu 3:
- “Trẫm muốn dựa vào sự thuận
lợi của đất ấy để định chỗ ở.”
→ Câu trần thuật; hành động trình bày (nêu ý kiến).
- “Các khanh nghĩ thế nào?” → Câu nghi vấn
Câu 4:
nào đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?
Câu 3 (1 điểm):
Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của hai câu sau: (1) “Trẫm
muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (2) Các khanh nghĩ thế nào?”
Câu 4 (3 điểm): Viết
đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, làm sáng tỏ nhận định:
“Đại La là thắng địa, xứng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”, trong đoạn
có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ). Câu 5: (3điểm) Lập dàn ý cho đề văn sau:
Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu
dời đô.
Gv: chốt kiến thức, nhận xét, đánh giá bài làm của hs
hình thức đoạn văn diễn dịch, đủ dung lượng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc
* Yêu cầu tiếng Việt: câu cảm thán (phải gạch chân và chú
thích được)
* Yêu cầu về nội dung: cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
“Đại La là thắng địa, xứng là
kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”
- Vị trí địa lí: ở trung tâm đất nước, mở ra bốn hướng nam, bắc, tây, đông; “được cái thế rồng cuộn hổ ngồi”, “lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”.
- Về địa thế: “Rộng mà bằng”, “đất đai cao mà thoáng”, tránh được cảnh ngập lụt.
- Về vị thế chính trị, văn hoá: Là đầu mối giao lưu, “Chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương”, là mảnh đất hưng thịnh “Muôn vật cũng rất mực phong phú tối tươi”.
→ Thực tiễn lịch sử gần một nghìn năm qua đã cho thấy sự tiên đoán và khẳng định của vua Lí Thái Tổ về kinh đô Thăng Long là hoàn toàn đúng đắn.
Câu 5:
Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô.