- Các câu sau có phải là câu nghi vấn không ? Tại sao?
1. Câu cầu khiến:
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ…nào…hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để yêu cầu, ra lệnh, khuyên bảo
- Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý kiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
2. Những đặc điểm và chức năng chính của câu cầu khiến:
VD:
- Thường được cấu tạo bằng những từ ngữ chỉ mệnh lệnh như: hãy đừng, chớ, đi, thôi, nào…
+ hãy : có ý nghĩa khẳng định: Hãy lấy gạo làm lễ TV.
- Nhận xét, bổ sung.
định: Đừng lo lắng
+ không được: có ý thân mật: Không được trèo tường.
+đi, thôi, nào: thúc giục một cách thân mật
- Ngoài ra, câu cầu khiến còn được thể hiện bằng ngữ điệu cầu khiến, khi viết thường có dấu chấm than!
- Chức năng: ra lệnh, đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo, van xin, nhờ vả….
Bài tập 1:
Dấu hiệu Sắc thái ý nghĩa Ngữ điệu, ! Kêu gọi
Cứ, đi! Khuyên bảo
đi (2) Thúc giục đi (2) Thúc giục đi (2) Thúc giục Bài tập 2: a. xác định sắc thái mệnh lệnh C1: ra lệnh C2: yêu cầu C3: đề nghị.
b. Trong các trường hợp trên, trường hợp 1 là hợp lý hơn cả vì đây là lời ra lệnh xuất phát từ hoàn cảnh của anh Dậu, nỗi lo chị lo cho chồng và từ lẽ phải nên chị kiên quyết bảo vệ chồng.
Bài tập 3: Trong trường hợp a. câu “Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi!” là câu cầu khiến.
- Trong từ “Hãy” ở câu 1, đó là từ cầu khiến, trong từ “Hãy” ở câu 2, đó là từ sử dụng trong câu tồn tại tương đương với từ “đang”
Chia lớp thành 3 đội chơi. Phân công đội trưởng, và phổ biến luật chơi.
Học sinh thi đặt câu trần thuật. Mỗi đội chơi gồm hai câu. Chuyển hết khả năng thành các câu cầu khiến.
Thời gian suy nghĩ: 3 phút Thời gian chơi: 2 phút
Lượng người tham gia: 2 người lên ghi. Ví dụ:
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Hay xác định dấu hiệu cầu khiến và sắc thái ý nghĩa của những câu CK sau:
- Hỡi anh chị nhà nông tiến lên! - Anh cứ trả lời thế đi!
- Đi đi con! - Con đi đi! - Con, đi đi! - Đi đi nhé!
2. Bài tập 2: So sánh các câu sau đây rồi trả lời câu hỏi.
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
- Chồng tôi đau ốm, các ông đừng hành hạ!
- Chồng tôi đau ốm, xin các ông chớ hành hạ!
a. Xác định sắc thái mệnh lệnh của các câu trên.
b. Câu nào sử dụng hợp lý nhất? Vì sao?
3. Bài tập 3:
2 trường hợp sau đây:
a. Đốt nén hương thơm mát dạ người
Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi! b. Hãy còn nóng lắm đấy nhé! - Trong các câu trên, câu nào là câu cầu khiến?
- Phân biệt sự khác nhau giữa “hãy” trong các câu “Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi!” và “Hãy còn
Con ăn cơm.
-> Con vào ăn cơm đi! Con hãy ăn cơm đi! Con đừng ăn cơm nữa! Con hãy ăn cơm thôi….
nóng lắm đấy nhé!”
4. Hãy đặt 6 câu trần thuật và sử dụng các hình thức cầu khiến khác nhau để tạo thành câu cầu khiến.
Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (2')
Câu cầu khiến có chức năng là gì? - Về nhà học - ôn lại bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập câu cảm thán
****************************************