Kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu giáo án văn 8 tự chọn (Trang 41 - 47)

Gv: Cho học sinh điền vào bảng theo mẫu:

TT Câu Đặc điểm hình thức Chức năng Ví dụ

1 Câu nghi vấn

- Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu ...hoặc từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn - Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm (?). Ngoài ra còn kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.

- Dùng để hỏi

- Ngoài ra còn dùng để đe doạ, yêu cầu, ra lệnh, bộc lộ tình cảm cảm xúc...

- Mai cậu có phải đi lao động

không?

- Cậu chuyển giùm quyển sách này tới H được khong?

2 Câu cầu khiến

- có từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào...hay ngữ điệu cầu khiến

- Kết thúc bằng dấu

- Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo....

- Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.

chấm than

- ý cầu khiến không mạnh kết thúc bằng dấu chấm.

3 Câu cảm thán

- Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ôi, biết bao, xiết bao, biết chừng nào...

- Kết thúc bằng dấu chấm than

- Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (viết) xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương.

- Than ôi! Thời oanhliệt nay còn đâu? 4 Câu trần thuật - Không có đặc điểm hình thứccủa các kiêu câu nghi vấn, cảm thán.... - Kết thúc bằng dấu chấm đôi khi kết thúc bằng dấu chấm, hoặc dấu chấm lửng - Dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả.... - Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc... - Là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến trong giao tiếp.

- Trời đang mưa. - Quyển sách đẹp quá! Tớ cảm ơn bạn! Cảm ơn bạn! Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Tìm những câu nghi vấn trong những câu dưới đây và cho biết chúng có những đặc điểm hình thức nào của câu nghi vấn:

a. Tôi hỏi cho có chuyện:

_ Thế nó cho bắt à?

( Nam Cao )

b. _ Không! Cháu không

muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

_ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!

-Hs thực hiện II. Luyện tập

Bài tập 1:

_ Các câu nghi vấn: a. Thế nó cho bắt à? b. Sao lại không vào? c. Anh có biết con gái anh

là một thiên tài hội hoạ không?

d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc

chết lấy gì mà lo liệu?

_ Dấu hiệu hình thức:

+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.

+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.

( Nguyên Hồng ) c. Anh chị có phúc lớn rồi.

Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?

( Tạ Duy Anh ) d. Không, ông giáo ạ! Ăn

mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

( Nam Cao )

g.Giấy đỏ buồn không

thắm; Mực đọng trong nghiên sầu...

Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. Theo em những câu thơ đó là tả cảnh hay tả tình?

( Ngữ văn 8, tập hai )

Bài tập 2:

a. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ ( ) trong đoạn trích dưới đây:

Gõ đầu roi xuống đất,

cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ ( )

_ Thằng kia ( ) Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ( ) Nộp tiền sưu ( ) Mau ( )

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì( ) Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai ( )

_ Anh ta lại sắp phải gió

-Hs thực hiện

Bài tập 2:

a. Điền dấu câu.

Gõ đầu roi xuống đất,

cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:

_ Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau!

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai:

_ Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!

Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:

như đêm qua đấy ( )

Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu ( )

_ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ( ) Đấy ( ) Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho ( ) Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa ( )

( Ngô Tất Tố ) b. Chỉ ra những câu nghi vấn trong đoạn trích sau khi đã điền dấu xong. Cho biết dấu hiệu nào để nhận ra đó là câu nghi vấn?

Bài tập 3: (Nâng cao)

Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn ( in đậm ) sau: ( Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: ) _ Con có nhận ra con không?[...] _ Con đã nhận ra con chưa? ( ... Mẹ vẫn hồi hộp. ) ( Tạ Duy Anh ) Bài tập 4:

Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn sau: _ Hôm nào lớp cậu đi píc-

-Hs thực hiện

-Hs thực hiện

chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho ! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!

b.

_ Các câu nghi vấn trong đoạn trích:

+ Ông tưởng mày chết đêm

qua, còn sống đấy à?

+ Chị khất tiền sưu đến

chiều mai phải không?

_ Dấu hiệu:

+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.

+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, phải không. Bài tập 3: Sự khác biệt: Các cặp từ nghi vấn: _ có... không. _ đã...chưa. => Cặp phụ từ đã...chưa có hàm ý rằng quá trình “nhận” đã hoặc đang diễn ra, người hỏi hỏi về kết quả của quá trình đó.

Bài tập 4:

Sự khác nhau:

a. Câu “Hôm nào lớp cậu

níc?

_ Lớp cậu đi píc-níc hôm

nào

Bài tập5 :

Viết 5 câu trần thuật, sau đó sử dụng các hình thức nghi vấn để biến đổi thành những câu nghi vấn.

Bài tập 6:

Viết một đoạn văn ( khoảng 10 dòng ) thuyết minh về tác hại của ma tuý trong đó có sử dụng câu nghi vấn. Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn văn đó.

-Hs thực hiện

-Hs thực hiện

_ Từ nghi vấn đứng ở đầu câu, nhấn mạnh thời gian _ Nêu sự việc chưa diễn ra, nhấn mạnh sự việc

b. Câu “Lớp cậu đi píc-níc

hôm nào?”:

_ Từ nghi vấn đứng ở cuối câu.

_ Nêu sự việc đã diễn ra.

Bài tập 5:

_ Câu trần thuật:

Ngày mai lớp chúng ta

làm bài kiểm tra Ngữ văn.

_ Chuyển thành câu nghi vấn:

Ngày mai có phải lớp

chúng ta làm bài kiểm tra Ngữ văn không?

Bài tập 6:

( HS tự viết đoạn văn )

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (2')

* Bài cũ:

- Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu. - Hoàn thiện bài tập trong VBT.

* Bài mới:

- Chuẩn bị tiết : Ôn tập Viết đoạn văn sử dụng các loại câu phân loại theo mục

đích nói .

+ Soạn bài theo câu hỏi trong tài liệu

********************************************

Ngày soạn: 13/3/2022 Ngày dạy: 15/3(8B)

Tiết 51: Viết đoạn văn sử dụng các loại câu phân loại theo mục đích nói I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức về câu phủ định 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ, vận dụng.

3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực, yêu quý môn học.

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học.

Nêu vấn đề,vấn đáp, gợi tìm, thảo luận, luyện tập.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị các dạng bài tập - Học sinh: Ôn tập lại kiến thức

IV. Tiến trình dạy học:1.Ổn định tổ chức. (1’) 1.Ổn định tổ chức. (1’)

2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs (3’) 3. Bài mới (39’)

Bài tập 1:

Viết một đoạn văn ngắn 8- 10 câu có sử dụng câu cầu khiến với chủ đề “mùa xuân” .

- GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày - nhận xét - bổ sung.

Bài tập 2:

Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn có sử dụng câu cảm thán -Hs thực hiện -Hs làm việc cá nhân, sau đó gọi 2-3 em đọc bài Luyện tập Bài tập 1:

Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! Mùa xuân là mùa của

muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm được một tuổi mới.

Mùa xuân, một năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ không tốt của năm trước và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, không ai lại làm điều xấu trong dịp này. Vậy chúng ta hãy

cùng nhau chào đón một mùa xuân ấm áp và hạnh phúc nhé!

Bài tập 2:

Chao ôi, cảnh buổi sáng đầu xuân thật tuyệt! Nó

như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Ông mặt trời không còn ngái ngủ nữa,

Một phần của tài liệu giáo án văn 8 tự chọn (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w