Từ các lý thuyết giới thiệu trên đều thể hiện các yếu tố lên động cơ thực hiện hành vi. Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài như sau:
Hình 2. 2: Mô hình nghiên cứu
Gia đình và bạn bè
Thủ tục và kinh phí
Môi trường nghiên cứu
Chế độ khen thưởng
Phong cách lãnh đạo
Chương 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của luận án, NCS kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm phân tích, đánh giá tác động của các nhân tố tới động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học. Quy trình nghiên cứu được thực hiện như sau:
Hình 3. 1: Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được mô tả như sau:
Bước 1: Nghiên cứu định tính ban đầu
Ở bước này được NCS thực hiện thông qua phân tích, tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan; các kết quả nghiên cứu liên quan đến chủ đề động lực
nghiên cứu khoa học và các nhân tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học đã được công bố trong và ngoài nước. NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn nhằm tổng quan tình hình nghiên cứu, từ đó phát hiện ra khoảng trống nghiên cứu, xác định cơ sở lý thuyết, mô hình và giả thuyết nghiên cứu.
Sau khi đã xác định được mô hình nghiên cứu, các biến và thang đo sơ bộ, NCS tiến hành tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, giảng viên đại học am hiểu trong lĩnh vực động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên và thiết lập bảng câu hỏi nháp để xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học trong mô hình nghiên cứu.
Bước 2: Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Việc nghiên cứu định lượng sơ bộ được NCS tiến hành nhằm đánh giá mức độ phù hợp của của mô hình nghiên cứu và điều chỉnh mô hình cho phù hợp. Bên cạnh đó, nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát để đo lường các khái niệm nghiên cứu để đảm bảo thang đo sử dụng trong nghiên cứu được thiết kế phù hợp với mô hình nghiên cứu của luận án. Để thực hiện nghiên cứu định lượng sơ bộ, NCS thực hiện điều tra 100 giảng viên để đánh giá sơ bộ độ tin cậy của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu thông qua kiểm định Cronbach Alpha và rút gọn các nhân điều tra thông qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) để điều chỉnh mô hình nghiên cứu mà NCS đề xuất ban đầu.
Bước 3: Nghiên cứu định lượng chính thức
Sau khi thực hiện kiểm tra tính tin cậy của các thang đo từ nghiên cứu định lượng sơ bộ, NCS tiến hành điều tra khảo sát chính thức dựa trên bảng câu hỏi đã được thiết kế và điều chỉnh từ nghiên cứu định tính và định lượng sơ bộ. Điều tra khảo sát chính thức giúp luận án thu thập được các thông tin liên quan đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên cũng như các nhân tố ảnh hưởng của các nhân tố tới động nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học. Sau khi có kết quả điều tra khảo sát chính thức, NCS tiến hành phân tích Cronch Bach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và thực hiện hồi phân tích quy đa biến. Kết quả của phân tích định lượng chính thức là cơ sở khẳng định tầm quan trọng và đánh giá tác động của các nhân tố tới động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học.
3.2. Thiết kế thang đo
Căn cứ vào cơ sở lý luận, tổng quan nghiên cứu, các mô hình lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học, tác giả tiến hành xây dựng các khía cạnh đo lường từng nhân tố trong mô hình nghiên cứu. Bước 1: Ở bước này, NCS thiết lập được một bảng khảo sát nháp để đo lường các nhân tố của mô hình. Để hoàn thiện các thang đo của mô hình nghiên cứu, NCS tham khảo ý kiến đánh giá của các chuyên gia và nhà quản lý trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của giảng viên, động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên.
Bước 2: Đánh giá và hiệu chỉnh thang đo qua phỏng vấn chuyên gia. Đầu tiên, NCS lập một danh sách các
chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của giảng viên, động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên để tiến hành phỏng vấn và hiệu chỉnh các thang đo được xây dựng thông qua lý thuyết và tham khảo từ các kết quả nghiên cứu trước đây. Các chuyên gia sẽ đánh giá về tính hợp lý của các khía cạnh của mỗi nhân tố. Ngoài ra, các chuyên gia sẽ bổ sung hoặc loại bỏ những khía cạnh của thang đo nếu các chuyên gia cho rằng đó là điều quan trọng hoặc không cần thiết cho mô hình.
Bước 3: Tổng hợp và hiệu chỉnh các thang đo để hình thành bảng hỏi thử. Sau khi có kết quả đánh giá của các
chuyên gia, NCS tiến hành đánh giá lại một lần nữa các ý kiến, xem xét các ý kiến trùng lắp với nhau, đánh giá và quyết định lựa chọn các thang đo phù hợp cho từng nhân tố trong mô hình để hình thành bảng tổng hợp cho bảng hỏi thử đổi tượng điều tra.
Bước 4: Hiệu chỉnh và hoàn thiện bảng hỏi cho điều tra mở rộng. Bản hỏi thử sẽ tiếp tục được hiệu chỉnh, đánh
giá thông qua phỏng vấn thử với đối tượng tham gia điều tra (một số giảng viên ở các trường đại học), sau đó bảng hỏi tiếp tục được điều chỉnh về ngôn từ, ngữ nghĩa cho phù hợp trước khi điều tra mở rộng. Kết thúc bước này, tác giả thu được bảng hỏi điều tra cuối cùng cho nghiên cứu.
Bảng 3. 1: Kết quả sau hiệu chỉnh về các thang đo cho từng nhân tố
Nhân tố Biến cần đo Nguồn gốc thang đo
Nhận thức về nghiên cứu khoa
học
Nghiên cứu khoa học làm tăng sự hiểu biết và khám phá những điều mới của Thầy/Cô
Sharma và Jyoti (2009)
Nghiên cứu giúp Thầy/Cô vận dụng kết quả nghiên cứu vào giảng
dạy giúp bài giảng thu hút hơn Huỳnh(2016) Thanh hã
Thực hiện nghiên cứu giúp Thầy/Cô tăng kỹ năng nghiên cứu Huỳnh (2016)
Thanh
hã Nghiên cứu giúp Thầy/Cô thỏa mãn sự hiếu kỳ đối với kiến thức
mới Huỳnh(2016) Thanh hã
Nghiên cứu là điều kiện để thăng tiến/ phát triển bản thân Thầy/Cô
trong sự nghiệp Chen và cộng sự, 2006,Sharma và Jyoti (2009) Thực hiện nhiều nghiên cứu có giá trị tạo nên uy tín
cho Thầy/Cô
Chen và cộng sự, (2006)
Nghiên cứu mang lại lợi ích cho bản thân Thầy/Cô Chen và cộng sự, (2006)
Năng lực cá nhân
NCKH không quá khó khăn đối với Thầy/Cô Lee (2000)
Kinh nghiệm, kỹ năng nghiên cứu giúp Thầy/Cô nghiên cứu khoa học hiệu quả hơn
Oishi & Diener, (2003), Blackmore và Kandiko (2011)
Thầy/Cô hiện có nhiều ý tưởng cho các NCKH sắp tới Blackmore and Kandiko (2011)
Thầy/Cô tự tin mọi đề xuất cho đề tài nghiên cứu khoa học mới của mình sẽ được thông qua một cách dễ dàng
Deci & Ryan, (1985)
Thầy/Cô có thể dễ dàng huy động sinh viên tham gia phụ việc trong nghiên cứu khoa học của mình
Tự phát triển
Gia đình và bạn bè
Thầy/Cô được gia đình định hướng theo nghề giảng dạy
Tự phát triển
Thầy/Cô được gia đình động viên trong suốt quá trình nghiên cứu
Tự phát triển
Thầy/Cô biết được hoàn cảnh gia đình và luôn cố gắng vì gia đình
Tự phát triển
Thầy/Cô luôn nhận được góp ý tích cực từ bạn bè Tự phát triển
Thủ tục và kinh
phí
Trường đại học nơi Thầy/Cô công tác cung cấp kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học là hợp lý
Wood (1990)
Việc cấp kinh phí cho Thầy/Cô thực hiện nghiên cứu khoa học là
kịp thời Wood (1990); L. Georgevà T. Sabapathy (2011)
Thầy/Cô tin rằng nếu Trường đại học nơi Thầy/Cô công tác có chính sách rõ ràng về hỗ trợ tài chính cho năng suất nghiên cứu cao, Thầy/Cô sẽ chăm chỉ đạt mục tiêu nghiên cứu cho Trường
Bensimon và cộng sự (2000), M. J. Shah, G.
Akhtar, H. Zafar, A. Riaz. (2012);
Thủ tục hành chính khi thực hiện đề tài NCKH đơn giản Nguyễn (2019)
Văn
Thủ tục và quy trình chuyển giao công nghệ dễ dàng Nhật Minh, 2018
Môi trường nghiên cứu
Thầy/Cô cảm thấy hài lòng về mối quan hệ hàng ngày với đồng
nghiệp vì được kích thích phát triển trí tuệ Colbeck (2000); Jones vàcộng sự, (1994) Thầy/Cô có thể dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo có đầy
đủ thông tin mà Thầy/Cô cần Brewer(1990) (1990); Wood
Mức độ tự do học thuật tại Trường cho phép giảng viên thực hiện
nghiên cứu mà không bị giới hạn Clarke(1995) và Keating
Cơ sở vật chất đáp ứng việc thực hiện NCKH của quý Thầy/Cô
Johnson. A (1996)
Thầy/Cô được sắp xếp vào nhóm nghiên cứu phù hợp Nguyễn Văn Lượt (2012)
Chế độ khen thưởng
Thầy/Cô đang làm nghiên cứu vì các ưu đãi về tài chính (lương, thưởng cao hơn)
Litt và Turk (1985),
Nguyễn Văn Lượt
(2012) Thầy/Cô thực hiện nghiên cứu khoa học cho mục đích đặt nền
tảng của việc đạt được các giải thưởng khác nhau
Bohlander và cộng sự (2001); K. A. Kovach
(1987) Khi Thầy/Cô có các công trình nghiên cứu có giá trị Thầy/Cô nhận
được sự khen thưởng kịp thời và xứng đáng từ phía cơ quan nơi Thầy/Cô công tác
Fox (1985), Trần Mai Ước (2013)
Cơ quan nơi Thầy/Cô công tác có chế độ khen thưởng rõ ràng cho các sản phẩm nghiên cứu khoa học của
giảng viên trong trường thực hiện
Lai (1990); Phan Thị Tú Nga (2011)
Phong cách lãnh đạo
Thầy/Cô luôn nhận được sự hướng dẫn, hỗ trợ của lãnh đạo kịp thời khi cần thiết
Brewer (2000)
Thầy/Cô được lãnh đạo tôn trọng và tin tưởng vào khả năng nghiên cứu
Phạm Đức Chính (2016)
Thầy/Cô được lãnh đạo đánh giá thành tích nghiên cứu công bằng và có ghi nhận
Muhammad Imran
Rasheed và đồng sự (2010); Trương Đức
Thao (2013) Lãnh đạo khuyến khích Thầy/Cô cùng hợp tác nghiên
cứu hoàn thành đề tài có hiệu quả cao
Short và đồng sự, (1994)
Lãnh đạo luôn bảo vệ quyền và lợi ích cho Thầy/Cô Tien & Blacknurn (1996)
Lãnh đạo khéo léo, tế nhị khi khen thưởng và phê bình Thầy/Cô
Tự phát triển
Văn hóa tổ chức
Thầy/Cô tin tưởng rằng văn hóa tổ chức có ảnh hưởng đến thái độ đối với nghiên cứu của Thầy/Cô
Dimmock & Walker
(2002); Hamovitch
(2001) Việc (văn hóa) định hướng nghiên cứu tại Trường sẽ khuyến khích
và thu hút Thầy/Cô tham gia, thực hiện nghiên cứu
Dimmock & Walker, 2002; Hamovitch (2001)
Việc phát động (thực hiện) thi đua trong hoạt động nghiên cứu
cứu trở lên sôi nổi, thu hút Thầy/Cô tích cực nghiên cứu khoa học
Truyền thống nghiên cứu khoa học của Trường kích thích Thầy/Cô thực hiện nghiên cứu khoa học hiệu suất
hơn
Fairweather (2002), (Zhang, 2006)
Văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến uy tín khoa học của Thầy/Cô Nguyen Thah Do và cộng sự (2021) Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên
Thầy/Cô cảm thấy thoải mái, có hứng thú trong việc nghiên cứu
khoa học M. J. Shah, G. Akhtar, H. Zafar, và A. Riaz (2012),
Zhang (2014) Thầy/Cô nhận được sự tôn trọng từ bạn bè, đồng nghiệp, xã hội
bởi các công trình NCKH có giá trị K. A. Kovach (1987);Phan Thị Tú Nga (2011) NCKH vì mang lại nguồn thu ổn định cho Thầy/Cô Bohlander và cộng sự
(2001) Lãnh đạo động viên, truyền cảm hứng cho Thầy/Cô
nghiên cứu khoa học
Short và cộng sự, (1994)
Thầy/Cô cảm thấy có động lực trong nghiên cứu khoa học J. Cameron và W. D. Pierce (1994), X. Zhang
(2014)
3.3. Chọn mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp lấy mẫu:
Trong nghiên cứu này, NCS kết hợp phương pháp lấy mẫu thuận tiện và phương pháp Snowball- quả bóng tuyết (Phương pháp tìm đối tượng tiếp theo dựa trên gợi ý hoặc giới thiệu của đối tượng vừa trả lời khảo sát). Hai phương pháp này được NCS áp dụng trong luận án là do đối tượng điều tra khảo sát có tính tương đồng cao vì hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên là khá tương đồng ở các trường đại học tại Việt Nam. Bên cạnh đó, do hạn chế thời gian và nguồn lực nên NCS không tiếp cận cũng như thực hiện điều tra khảo sát với quy mô lớn và bao phủ được toàn bộ các trường đại học ở Việt Nam. Tuy nhiên, để đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã lựa chọn các đơn vị mẫu ở các trường đại học khối kinh tế với quy mô là khác nhau và ở các vùng, miền khác nhau.
Cỡ mẫu và đặc điểm của mẫu:
Tổng thể mẫu: Được xác định là toàn bộ giảng viên đang công tác tại các trường đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam.
Xác định cỡ mẫu điều tra:
Theo nhiều nhà nghiên cứu, kích thước mẫu càng lớn càng tốt (Thọ, 2011). Hair và cộng sự (2006) cho rằng để sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) kíchthước mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát biến đo lường 5:1 nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 biến quan sát. Trong mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất với 60 biến quan sát, kích thước mẫu tối thiểu cần thiết của nghiên cứu là: n = 5 x 25 = 300 mẫu. Tuy nhiên, để tăng tính tin cậy, NCS đã phát 560 bảng hỏi, thu về 552 bảng hỏi, sau khi loại bỏ các bảng hỏi phù hợp, có 546 bảng hỏi thỏa mãn yêu cầu và được sử dụng để phân tích. Kết quả thống kê cho biết đặc điểm của mẫu như sau:
Bảng 3. 2: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
STT Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ % 1 Giới tính Nam 261 47.8 Nữ 285 52.2 2 Năm sinh trước 1960 3 0.55 1960 đến 1969 24 4.40 1970 đến 1979 162 29.67
1980 đến 1989 327 59.89
sau 1989 30 5.49
3 Vị trí Giảng viên 438 80.2
Giảng viên kiêm chức 108 19.8
4 Loại hình Công lập 438 80.2 Tư thục 108 19.8 5 Thâm niên 1 đến 5 năm 45 8.24 6 đến 10 năm 150 27.47 11 đến 15 năm 216 39.56 16 đến 20 năm 99 18.13 21 đến 25 năm 18 3.30 26 đến 30 năm 6 1.10 31 đến 35 năm 9 1.65 36 đến 40 năm 3 0.55 6 Khu vực trường Bắc trung bộ 15 2.7 Đồng bằng SCL 21 3.8 Đồng bằng Sông hồng 81 14.8 Đông Nam bộ 297 54.4
Duyên hải Nam trung bộ 69 12.6
Miền núi phía bắc 54 9.9
Vùng tây nguyên 9 1.6 7 Nơi sinh Bắc trung bộ 81 14.8 Đồng bằng SCL 81 14.8 Đồng bằng Sông hồng 129 23.6 Đông nam bộ 72 13.2
Duyên hải Nam trung bộ 66 12.1
Miền núi phía bắc 87 15.9
Vùng tây nguyên 30 5.5 8 Trình độ Thạc sĩTiến sĩ 366156 67.028.6 PGS 21 3.8 GS 3 .5 9 Năm nhận học hàm/học vị 1986-2000 3 0.55 2001-1005 18 3.30 2006-2010 117 21.43 2011-2015 237 43.41 2015-2020 171 31.32 10 Loại Giảng viên Cơ hữu 540 98.9 Thỉnh giảng 6 1.1 11 Công việc khác Có 219 40.1 Không 327 59.9 12 Vị trí kiêm chức Lãnh đạo bộ môn 78 35.14
Lãnh đạo chi bộ/đoàn 39 17.57
Lãnh đạo khoa/Phòng/Trung tâm 84 37.84 Lãnh đạo Trường/Viện/Học viện 21 9.46 13 Lĩnh vực Kinh tế 351 64.3 KHKT 48 8.8 KHTN 21 3.8
KHXH&NV 105 19.2 Khác 21 3.8 14 Chuyên môn Kế toán 27 4.9 KDQT 30 5.5 Kinh tế 69 12.6 Marketing 33 6 Quản trị/lý 162 29.7 TCNH 36 6.6 Toán KT- TK- TH 12 2.2 Khác 177 32,4 15 Công trình NCKHđã công bố
Bài báo đăng tạp chí quốc
tế có phản biện 170 17.09
Bài báo đăng tạp chí trong
nước có phản biện 356 35.78
Đề tài cấp cơ sở 54 5.43
Giáo trình 253 25.43
Sách chuyên khao/ Sách
tham luận 120 12.06
Tham luận hội thảo quốc
tế 42 4.22
Khác 33 3.32
16 Có nghiên cứu tiếp Có 531 97.3
Không 15 2.7
17 Nghiên cứu tiếploại công trình
Bài báo đăng tạp chí quốc
tế có phản biện 202 15.38
Bài báo đăng tạp chí trong
nước có phản biện 376 28.64
Đề tài cấp cơ sở 60 4.57
Giáo trình 345 26.28
Sách chuyên khảo/ Sách
tham luận 256 19.50
Tham luận hội thảo quốc
tế 74 5.64
Khác 43 3.27
18 Nguồn kinh phí Tự bỏ tiền túiKinh phí nhà trường 261123 47.822.5
Cả 2 nguồn 147 26.9 Nguồn khác 15 2.7 19 Tỷ lệ kinh phí nhà trường hỗ trợ/kinh phí công bố <=20% 66 20.56 21-40% 42 13.08 41-60% 102 31.78 61-80% 63 19.63 81-100% 48 14.95 20 Hình thức khen thưởng khi công bố
danh mục ISI, Scopus… Tiền 414 75.8 Khác 132 24.2 <=200 tiết 90 16.48 201-400 tiết 270 49.45
21 Số tiết giảng dạy
trong năm 401-600 tiết601-800 tiết 12036 21.986.59
801-1000 tiết 27 4.95 >1000 tiết 3 0.55 22 Truyền thống gia đình Có 258 47.3 Không 288 52.7
23 tại trường Thầy/côNhóm NCKH CóKhông 411 75.3
135 24.7 24 Tham gia nhóm NCKH Rồi 312 57.1 Chưa 234 42.9 Năm Sinh:
Bảng thống kê về năm sinh của giảng viên tham gia cuộc khảo sát với các mức khác nhau. Số lượng giảng