Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy đa số ý kiến cho rằng tổ chức bộ máy của QTDND sau tái cơ cấu cơ bản đủ nhân sự cho bộ máy hoạt động, CBNV đáp ứng trình độ theo quy định, công tác quản trị, điều hành, kiểm soát từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, hiệu quả công việc của CBNV chƣa thực hiện đƣợc cải thiện. Qua khảo sát, vẫn có những quan điểm không hoàn toàn đồng ý hoặc không đồng ý cho thấy hoạt động của QTDND vẫn còn những tồn tại nhất định, đòi hỏi phải tiếp tục tái cơ cấu để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Biểu đồ 2.22 Đánh giá về tổ chức bộ máy của QTDND
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Huy động vốn và cho vay là hai hoạt động chủ yếu của QTDND, do đó việc tái cơ cấu về cho vay và huy động vốn rất đƣợc các QTDND quan tâm thực hiện. Kết quả khảo sát cho thấy, qua thời gian tái cơ cấu, hoạt động cho vay và huy động vốn đã cơ bản đáp ứng đƣợc đòi hỏi thực tiễn của QTDND cũng nhƣ chấp hành đúng các quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, kết khảo sát cũng cho thấy những hạn chế trong hoạt động của QTDND nhƣ sản phẩm cho vay, huy động vốn chƣa đa dạng, chấy lƣợng công tác cho vay chƣa thực sự tốt.
Biểu đồ 2.23 Đánh giá về hoạt động của QTDND
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Kết quả khảo sát về an toàn hoạt động cho thấy các QTDND đảm bảo các tỷ lệ an toàn hoạt động nhƣng năng lực tài chính của QTDND chƣa thực sự đƣợc nâng cao do VĐL thấp; TV tham gia QTDND giảm về số lƣợng nhƣng số TV tham gia hiện tại là những TV thực sự có quan hệ giao dịch với QTDND.
Biểu đồ 2.24 Đánh giá về an toàn hoạt động của QTDND
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Với trình độ công nghệ thông tin, trang thiết bị còn khá lạc hậu so với các NHTM trên cùng địa bàn nên khả năng cạnh tranh còn hạn chế, thực tế đó đòi hỏi các QTDND phải đẩy mạnh tái cơ cấu về công nghệ. Qua khảo sát cho thấy các QTDND đã từng bƣớc trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho công việc, cặt đặt một số chƣơng trình phần mềm phục vụ cho hoạt động; tặng cƣờng áp dụng công nghệ thông tin trong công việc. Tuy nhiên, trình độ công nghệ thông tin CBNV đƣợc cải thiện nhƣng nhìn chung vẫn còn hạn chế.
Biểu đồ 2.25 Đánh giá về công nghệ của QTDND
0% 50% 100%
Trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ công việc Áp dụng công nghệ thông
tin vào công việc Chủ động cài đặt chương trình phần mền nghiệp vụ Trình độ công nghệ thông tin của CBNV được nâng
lên
Đồng ý
Không hoàn toàn đồng ý Không đồng ý
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
2.3.3.2. Kết quả khảo sát đối với thành viên QTDND
Qua khảo sát có thể thấy đƣợc số lƣợng TV có mức độ tin tƣởng đối với hoạt động của QTDND là khá cao, điều này cho thấy việc thực hiện tái cơ cấu đã giúp QTDND củng cố hoạt động, góp phần tạo đƣợc uy tín đối với TV cũng nhƣ ngƣời dân.
Biểu đồ 2.26 Mức độ tin tƣởng của TV
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Hoạt động của QTDND phải tiến đến đáp ứng đƣợc nhu cầu của TV, tạo ra sự khác biệt để cạnh tranh với các chi nhánh NHTM trên cùng địa bàn. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, hoạt động của QTDND sau quá trình tái cơ cấu cơ bản đƣợc hoàn thiện nhƣng vẫn còn hạn chế là sản phẩm, dịch vụ chƣa đa dạng.
Biểu đồ 2.27 Sự đáp ứng đối với TV
0% 50% 100%
Sản phẩm, dịch vụ của QTDND đa dạng Thực hiện tốt công tác tuyên truyền về hoạt động QTDND Đáp ứng kịp thời nhu cầu vay
vốn của TV
Mức lãi suất huy động vốn và cho vay hấp dẫn
Đồng ý
Không hoàn toàn đồng ý Không đồng ý
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Các QTDND thực hiện đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian thực hiện giao dịch với khách hàng, các CBNV luôn tận tình hƣớng dẫn khách hàng, song song với trụ sở các QTDND thƣờng đƣợc đạt tại các xã, phƣờng, thị trấn nên thuận tiện cho ngƣời dân đến giao dịch. Kết quả khảo sát cho thấy TV đánh giá khá cao sự thuận tiện trong hoạt động của QTDND.
Biểu đồ 2.28 Sự thuận tiện đối với TV
(Nguồn: Tác giả khảo sát)
Qua kết quả khảo sát đối với Chủ tịch HĐQT và TV của QTDND trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp cho thấy hoạt động của các QTDND sau tái cơ cấu dần đƣợc củng cố, uy tính của QTDND đƣợc nâng cao, ngƣời dân ngày càng đặt lòng tin vào hệ thống QTDND. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng cho rằng hoạt động của các
QTDND cũng còn những tồn tại, hạn chế cần có giải pháp khắc phục nhằm đƣa hệ thống QTDND ở Đồng Tháp phát triển an toàn, hiệu quả trong thời gian tới
2.4. Hiệu quả và tồn tại, nguyên nhân tái cơ cấu hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tại Đồng Tháp. nhân dân tại Đồng Tháp.
2.4.1. Hiệu quả tái cơ cấu
- Thông qua chƣơng trình tái cơ cấu, các QTDND trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đã có dịp đánh giá lại thực chất hoạt động của QTDND mình để nhìn nhận những mặt làm đƣợc, hạn chế để từ đó đề ra các giải pháp khắc phục dần những tồn tại và tiếp tục phát huy những mặt làm đƣợc, góp phần đƣa hoạt động của QTDND ngày càng phát triển an toàn, hiệu quả.
- Thay đổi nhận thức của QTDND về công tác quản trị, điều hành, kiểm soát, nhờ vậy, công tác quản trị, điều hành, kiểm soát của các QTDND đƣợc nâng lên một bƣớc, dần đi vào nề nếp so với thời điểm bắt đầu tái cấu, các QTDND biết lấy mục tiêu an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững làm mục tiêu xuyên suốt trong quá trình hoạt động của mình.
- Hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn; công tác cho vay thay đổi cả về số lƣợng và chất lƣợng, theo đó dƣ nợ cho vay liên tục tăng qua các năm, bên cạnh đó chất lƣợng công tác cho vay đƣợc nâng cao thể hiện qua chỉ tiêu tỷ lệ NX/DN giảm qua các năm và luôn nằm trong giới hạn an toàn theo quy định; công tác huy động tốt hơn, luôn chiếm tỷ lệ cao so với TNV, hạn chế vay vốn từ NH HTX, do vay QTDND chủ động đƣợc nguồn vốn để cho vay TV trên địa bàn phát triển sản xuất kinh doanh; ngƣời dân tin tƣởng hơn vào hoạt động của QTDND; góp phần giúp cho các địa phƣơng hoàn thành mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra.
- Nâng cao đƣợc năng lực tài chính thông qua việc tăng vốn tự có, chấp hành đúng các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động và tăng quy mô hoạt động của QTDND thông qua việc tăng vốn tự có.
- Hệ thống công nghệ thông tin của các QTDND đƣợc tăng cƣờng, phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý, thông tin báo cáo. Cơ sở vật chất của hệ thống QTDND đƣợc cải thiện, nâng cao đáng kể, nhất là trụ sở, điều kiện làm việc của các QTDND.
2.4.2. Tồn tại
- Trình độ theo bằng cấp của CBNV tăng nhƣng chủ yếu là các CBNV hoàn thiện các chƣơng trình đại học, cao đẳng, trung cấp từ xa, tại chức… do đó chất lƣợng công việc chƣa đƣợc nâng cao.
- Một số QTDND Chủ tịch HĐQT trên 60 tuổi nhƣng chƣa có kế hoạch để thay thế, bổ sung hoặc Chủ tịch HĐQT làm việc theo chế độ không chuyên trách nên hiệu quả không cao.
- Cách thức làm việc của cán bộ trong HĐQT, BMĐH chậm đổi mới, do đó trong quá trình thực hiện công việc còn lúng túng, thiếu nhạy bén.
- Việc quản trị, điều hành, kiểm soát của các QTDND còn nhiều bất cập biểu hiện thiếu tính chuyên nghiệp, quản lý theo kiểu gia đình. Vai trò của HĐQT và BMĐH chƣa đƣợc phân biệt rõ ràng, HĐQT không xây dựng đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc để quản trị trong hoạt động của QTDND; HĐQT can thiệp quá sâu vào công việc điều hành hàng ngày của BMĐH; BKS chịu sự phân công công việc của HĐQT, không thực hiện đúng chức năng kiểm soát của mình nên chƣa kịp thời phát hiện các sai sót của bộ phân nghiệp vụ, từ đó đề xuất biện pháp chấn chỉnh hoạt động kịp thời. Tình trạng nói trên cho thấy khả năng tự giám sát và việc giám sát từ bên ngoài đối với hoạt động của các QTDND cơ sở còn thiếu hiệu quả dẫn đến nguy cơ rủi ro trong hoạt động của các QTDND.
- Một số QTDND BKS chƣa xây dựng chƣơng trình kiểm tra, kiểm soát hoạt động QTDND hàng tháng, quý, năm; chƣa có phân công nhiệm vụ cho từng TV và tổ chức họp định kỳ; công tác kiểm toán nội bộ của các QTDND chƣa thực hiện đúng việc lập và triển khai thực hiện chƣơng trình kiểm toán nội bộ hàng năm theo quy định tại Thông tƣ số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN VN.
2.4.2.2. Tài chính
- Năng lực tài chính của các QTDND còn nhiều hạn chế do VĐL trung bình của các QTDND ở mức thấp, khoảng 1.271 triệu đồng/QTDND. Trong đó, có 07/17 QTDND có VĐL dƣới 1.000 triệu đồng. Với mức VĐL của các QTDND nhƣ trên chƣa thực sự đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động cũng nhƣ đầu tƣ xây dựng trụ sở làm việc, mua sắm tài sản cố định để đảm bảo an toàn trong hoạt động.
- Việc tính toán các tỷ lệ đảm bảo an toàn còn nhiều hạn chế dẫn đến việc các số liệu tính toán không chính xác. Nguyên nhân do việc nắm bắt các quy định và áp dụng vào thực tế của đội ngũ CBNV còn hạn chế do trình độ của CBNV chủ
yếu là hình thức học tại chức; trình độ công nghệ thông tin của CBNV các QTDND hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc các nhu cầu tính toán các số liệu phức tạp, chủ yếu tính toán thủ công nên còn nhiều sai sót.
2.4.2.3. Hoạt động nghiệp vụ
(i) Nghiệp vụ cho vay
- Phƣơng thức hoat động cho vay của các QTDND chƣa gắn kết chặt chẽ, trực tiếp giữa nhu cầu vay vốn thực sự của TV với các quy định cho vay phù hợp với thực tế hoạt động quy mô nhỏ và hỗ trợ TV của QTDND; đồng thời chỉ coi trọng cơ chế đảm bảo tiền vay thông qua tài sản thế chấp của TV vay vốn tƣơng tự nhƣ các NHTM mà chƣa chú trọng đến sự giám sát của QTDND cũng nhƣ của các TV khác đối với việc sử dụng hiệu quả vốn vay của TV vay vốn.
- Việc xây dựng quy chế cho vay chƣa phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng khâu trong quá trình cho vay; chậm cập nhật các văn bản chuyên ngành để chỉnh sửa quy chế phù hợp với quy định và điều kiện thức tế của từng QTDND.
- Qua công tác thanh tra, kiểm tra định kỳ 2 năm/1 lần của NHNN ĐT cho thấy chất lƣợng công tác cho vay có cãi thiện so với thời điểm trƣớc tái cơ cấu nhƣng vẫn còn nhiểu bất cập chậm đƣợc sửa đổi nhƣ công tác lập hồ sơ cho vay, thẩm định, quyết định cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng còn nhiều yếu kém; việc đánh giá tài sản bảo đảm cao hơn thực tế, nhận tài sản bảo đảm không đủ yếu tố pháp lý, không đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm dẫn tới khi có tranh chấp khó xử lý để thu hồi nợ.
- Một số CBNV QTDND cố ý làm trái các quy định về cho vay, vay ké, vay khống hoặc tiếp tay cho khách hàng sử dụng vốn sai mục đích để thu lời cá nhân.
- Việc tái cơ cấu NX còn nhiều bất cập do việc xử lý tài sản đảm bảo còn phụ thuộc nhiều vào cơ quan thi hành án ở địa phƣơng nên ảnh hƣớng lớn đến tiến độ tái cơ cấu của các QTDND.
(ii) Nghiệp vụ HĐV
- Một bộ phận ngƣời dân vẫn chƣa đặt lòng tin vào QTDND; công tác tuyên truyền, quảng cáo về huy động tiền gửi ở một số QTDND còn hạn chế;
- Vị thế, uy tín của các QTDND chƣa thực sự đƣợc nâng cao, bên cạnh đó phải cạnh tranh khốc liệt về vị thế và uy tín với các chi nhánh NHTM trên địa bàn.
- Việc huy động tiền gửi của QTDND thời gian qua chủ yếu là huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ, chƣa tiếp cận đƣợc nguồn vốn của tổ chức nhƣ cơ quan, doanh nghiệp,… đóng trên địa bàn, nguyên nhân uy tín cũng nhƣ khả năng đáp ứng nhu cầu về thanh khoản lớn và ngay của các QTDND còn yếu.
- Chƣa nghiên cứu để phát triển các sản phẩm tiền gửi mới phù hợp với đặt điểm tại từng địa phƣơng ngoài sản phẩm tiền gửi tiết kiệm truyền thống.
2.4.2.4. Công nghệ
Mặc dù các QTDND tăng cƣờng đầu tƣ nhƣng hệ thống công nghệ thông tin của QTDND còn rất hạn chế, các phần mềm của QTDND chỉ giải quyết đƣợc các nội dung báo cáo đơn giản, chƣa đảm bảo tính chính xác và không mang tính cảnh báo sớm. Nhiều công đoạn trong hoạt động giao dịch, kế toán, thông tin báo cáo vẫn thực hiện thủ công; khả năng tiếp thu để ứng dụng tốt các công nghệ của các cán bộ QTDND còn nhiều hạn chế, yếu kém. Thông thƣờng tại các QTDND chỉ có cán bộ trẻ là tiếp thu và sử dụng tƣơng đối tốt các công nghệ nhƣng chủ yếu là cán bộ ở bộ phận kế toán; bên cạnh đó, một số cán bộ cao tuổi còn hạn chế trong việc sử dụng máy vi tính. Chính những hạn chế, bất chập nêu trên đã hạn chế hiệu quả quản trị, điều hành và việc triển khai các sản phẩm, dịch vụ của QTDND và công tác quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc.
2.4.3. Nguyên nhân
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan
- Các QTDND trên địa bàn lần đầu tiến hành thực hiện tái cơ cấu nền còn nhiều lúng túng; chƣa chủ động tự tái cơ cấu để tự hoàn thiện và phát triển mình. Trong quá trình tái cơ cấu, bản thân các QTDND chƣa thực sự nỗ lực trong việc tìm kiếm các giải pháp tái cơ cấu còn nhiều tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại vào NHNN VN hƣớng dẫn chỉ đạo.
- Ý thức chấp hành pháp luật, quy định trong hoạt động của một số QTDND còn thấp, dẫn đến tiềm ần rủi ro đạo đức và nguy cơ mất an toàn Một số QTDND có hiện tƣợng cán bộ tham gia quản trị, điều hành, kiểm soát là ngƣời có mối quan hệ họ hàng, huyết thống dẫn đến có thể lợi dụng chức vụ, quyền hạn đƣợc giao để chỉ đạo cho vay sai mục đích, sai đối tƣợng chạy theo lợi nhuận.
- Công tác đánh giá NX phân loại khách hàng chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ. Ngoài ra, một số QTDND chƣa nghiêm túc trong việc chấp hành các quy định về
cho vay và các đảm bảo an toàn trong hoạt động.
- Nhận thức của ngƣời điều hành QTDND còn nhiều hạn chế về hoạch định chiến lƣợc, chƣa có sự đổi mới cả về nội dung và phƣơng pháp quản trị, điều hành, kinh doanh không có chiến lƣợc rõ ràng; ý thức chấp hành pháp luật chƣa đầy đủ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học.. hạn chế;
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan
- Hoạt động của QTDND chịu sự chỉ đạo của chính quyền địa phƣơng nhằm phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn, đây cũng là yếu tố tác động đến mục tiêu, tôn chỉ của loại hình TCTD là HTX. Một số chính quyền địa phƣơng các cấp can thiệp về vấn đề lựa chọn nhân sự chủ chốt của QTDND khiến công tác quản lý, giám sát của NHNN ĐT gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, chính quyền địa phƣơng ở một số địa phƣơng chƣa có sự quan tâm đầy đủ trong công tác tuyên truyền chính sách của Đảng, chính phủ về hiệu quả hoạt động của mô hình QTDND; Ngoài ra, việc tuyển dụng lao động ở QTDND theo quy định phải là ngƣời tại địa phƣơng nên việc bố trí