Kết quả phân tích CLB trên hệ thống HPLC/MS/MS

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu chế tạo sensor huỳnh quang xác định dư lượng Clenbuterol trong chăn nuôi (Trang 112)

Mẫu Nồng độ CLB thêm vào (ng/mL) Nồng độ CLB xác định đƣợc (ng/mL) Độ chính xác (%) S1 1 0,92 92,0 S2 10 9,67 96,7 S3 103 972,00 97,2

Khi tiến hành phân tích CLB có trong mẫu thức ăn chăn nuôi bằng phương

pháp HPLC/MS/MS trong khoảng nồng độ từ 1 – 103

ng/mL cho độ chính xác hơn 92%. So sánh với kết quả phân tích CLB bằng phương pháp sử dụng sensor huỳnh quang được chế tạo từ Qds CdS như bảng 3.13.

97

Bảng 3.13. So sánh độ chính xác của phương pháp sensor và phương pháp HPLC/MS khi xác định dư lượng CLB trong mẫu thức ăn chăn nuôi

Mẫu Nồng độ CLB thêm vào (ng/mL) Độ chính xác của phƣơng pháp sensor (%) Độ chính xác của phƣơng pháp HPLC/MS (%) S1 1 88,17 92,0 S2 10 92,30 93,7 S3 103 86,00 97,2

Nhận thấy kết quả phân tích CLB bằng phương pháp HPLC/MS/MS và bằng phương pháp sử dụng sensor được chế tạo từ Qds CdS có độ chính xác thấp hơn so với phương pháp HPLC/MS, tuy nhiên phương pháp huỳnh quang đơn giản, dễ dàng thực hiện hơn.

Như vậy từ các kết quả xác định CLB bằng phương pháp sensor huỳnh quang có ứng dụng hiệu ứng FRET với các kết quả phân tích sử dụng phương pháp ELISA và HPLC/MS, có thể khẳng định rằng phương pháp nghiên cứu trong luận án này có thao tác đơn giản hơn so với hai phương pháp trên. So với phương pháp ELISA thì phương pháp sensor huỳnh quang cho kết quả có độ chính xác cao hơn, nồng độ phát hiện thấp hơn. Phương pháp HPLC/MS/MS cho kết quả có độ chính xác cao hơn so với phương pháp nghiên cứu, tuy nhiên phương pháp sử dụng sensor huỳnh quang thực hiện dễ dàng hơn, không đòi hỏi nhiều thời gian phân tích và đào tạo cán bộ. Từ những kết quả đạt được, phương pháp nghiên cứu có thể được sử dụng để kiểm tra nhanh sự xuất hiện của CLB trong mẫu vật phẩm.

98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Chế tạo thành công chấm lượng tử GQds từ axit L-Glutamic bằng phương

pháp nhiệt phân ở điều kiện nhiệt độ 210oC, 45s, phù hợp để chế tạo sensor

huỳnh quang có hiệu ứng FRET.

Chế tạo thành công sensor huỳnh quang ứng dụng hiệu ứng FRET xác định clenbuterol sử dụng các chấm lượng tử CdTe, CdS và GQds bằng cách diazo hóa

clenbuterol trong môi trường HCl, pH = 3 và tỷ lệ CLB/NaNO2 = 1/3. Điều kiện tối

ưu CLB cộng hợp với NED ở pH = 4.

Sensor huỳnh quang chế tạo từ các chấm lượng tử CdTe, CdS và GQds sử dụng hiệt ứng FRET có khả năng phát hiện CLB, với sensor huỳnh quang chế tạo từ

chấm lượng tử CdTe có khả năng xác định CLB trong khoảng 10-7-10-12 g/mL, giới

hạn phát hiện CLB là 1,0 pg/mL. Với sensor huỳnh quang chế tạo từ chấm lượng tử

CdS cho có khả năng xác định CLB trong khoảng 10-4–10-12

g/mL và giới hạn phát hiện CLB là 1,0 pg/mL. Sensor huỳnh quang chế tạo từ chấm lượng tử GQds có khả

năng xác định CLB trong khoảng 10-4

g/-10-10 g/mL và giới hạn phát hiện CLB là 0,1

ng/mL. Sensor huỳnh quang được chế tạo từ chấm lượng tử CdS có khả năng xác định CLB tốt nhất, có độ chính xác trên 80%.

Sensor huỳnh quang chế tạo từ chấm lượng tử sử dụng hiệt ứng FRET xác định CLB cho độ chính xác và giới hạn phát hiện tốt hơn so với phương pháp

ELISA. Song phương pháp này có giới hạn phát hiện và độ chính xác kém hơn so

với phương pháp HPLC/MS, nhưng có kỹ thuật xử lý mẫu đơn giản hơn nhiều.

KIẾN NGHỊ

Phương pháp xác định clenbuterol sử dụng sensor huỳnh quang là phương pháp hiện đại và chính xác cho phép có thể áp dụng để xác định hàm lượng của chất kích thích tăng trưởng clenbuterol trong thức ăn chăn nuôi, trong thịt gia súc, gia cầm ở nồng độ cỡ nano. Trong thời gian sắp tới, tôi dự kiến áp dụng phương pháp phân tích trên vào các đối tượng khác thuộc nhóm β-agonist như sabutamol, ractopamine.. và mở rộng vào các đối tượng gia súc gia cầm khác như bò, gà, vịt....

Phương pháp này có thể ứng dụng tại phòng kiểm nghiệm để kiểm tra dư lượng β-agonist trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.

99

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

1. Chế tạo thành công chấm lượng tử GQds từ axit L-glutmic bằng phương pháp

nhiệt phân ở điều kiện phù hợp: nhiệt độ 210oC, thời gian 45s, phù hợp để

chế tạo sensor huỳnh quang có hiệu ứng FRET.

2. Nghiên cứu bài bản, ứng dụng hiệu ứng FRET trong sensor huỳnh quang chế tạo

từ chấm lượng tử CdTe, CdS, GQds có khả năng xác định chất tăng trọng

clenbuterol trong chăn nuôi một cách đơn giản và nhanh gọn và dễ thao tác.

100

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Đào Văn Chương, Hoàng Mai Hà, Nguyễn Đức Tuyển, Trần Thị Thanh Hợp, Hắc Thị Nhung, Nguyễn Thị Lan, Ngô Trịnh Tùng, Nghiên cứu phản ứng biến tính clenbuterol tạo nhóm khóa ứng dụng trong sensor xác

định clenbuterol, Tạp chí Hóa học, 54, 2016, 19-22.

2. Hop Tran Thi Thanh, Mai Hoang Ha, Phuong Hoai Nam Nguyen, Lan Nguyen Thi, Nhung Hac Thi, Chuong Dao Van, Thu Le Van, Hai Luong Nhu, Dung Ta Ngoc, Lam Tran Dai, Nghia Nguyen Duc, and Tung Ngo Trinh, Fabrication of graphene Quantum Dots Based Fluorescent Sensor

for Detection of Clenbuterol, Journal of Nanoscience and

Nanotechnology, 17, 2017, 11-6.

3. Dao Van Chuong, Hoang Mai Ha, Tran Thi Thanh Hop, Hac Thi Nhung, Nguyen Duc Tuyen and Ngo Trinh Tung, Fabrication of fluorescent sensor for detection of clenbuterol based on fluorescent resonance energy

transfer (fret) effect, Procceding on the 6th Asian Symposium on

advanced materials, September 27-30th, 2017, Hanoi, Vietnam, 50-53. 4. Đào Văn Chương, Trần Thị Thanh Hợp, Hoàng Mai Hà, Nguyễn Đức

Tuyển, Dương Nghĩa Bang, Ngô Trịnh Tùng, Nghiên cứu sử dụng chấm

lượng tử CdS chế tạo Sensor huỳnh quang xác định Clenbuterol, Tạp chí

101

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Fernando Jorge dos Ramos, β2-agonist extraction procedures for

chromatographic analysis, Journal of chromatography A, 2000, 880, 69-83.

2. A Aresta, C. D. Calvano, F. Palmisano and C. G. Zambonin,

Determination of clenbuterol in human urine and serum by solid-phase

microextraction coupled to liquid chromatography, Journal of

pharmaceutical and biomedical analysis, 2008, 47 (3), 641-645.

3. S.D.P Betamcurt, A.C. Izquierdo, A. Uribe and A.M. Michel, Clenbuterol

residures in bovine feed and meat, Research journal of Biological

Sciences,2008, 3(12), 1444-1445.

4. G. Brambilla, T. Cenci, F. Franconi, R. Galarini, A. Macri, F. Rondoni, M.

Strozzi, A. Loizzo, Clinical and pharmacological profile in a clenbuterol

epidemic poisoning of contaminated beef meat in Italy, Toxicol Lett ,2000,

114, 507-12.

5. Philippe A.Guy, Marie C. Savoy, Richard H. Stadler, Quantitative analysis

of clenbuterol in meat products using liquid chromatography-electrospray

ionisation tandem mass spectrometry, Journal of Cheromatography B, 1999,

736, 209-219.

6. H. Limin, S. Yijuan, Z. Zhenling, L. Yahong, H. Xianhui, Determination of

ractopamine and clenbuterol in feeds by gas chromatography-mass spectrometry,

Animal Feed Science and Technology, 2005,132, 316-323.

7. Aimee Wood, Tzeh Keong Foo, Mohd Ahmad, Julie M. Fagan, Clenbuterol:

Effects and Usage in Livestock and Show Animals, Rutgers University, 2010,

USA.

8. Joseph Jwu-Shan Jen, Junshi Chen, John Wiley & Sons, Food safety in China,

Science, Technology, Management anh Regulation, 2017, China.

9. https://www.velonews.com/news/spanish-police-uncover-clenbuterol-ring-used-

in-horses-livestock/.

10. Gianfranco Brambilla, Telemaco Cenci, Flavia Franconi, Roberta Galarini,

Agostino Macrı, Francesco Rondoni, Marco Strozzi, Alberto Loizzo, Clinical and

pharmacological profile in a clenbuterol epidemic poisoning of contaminated

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu chế tạo sensor huỳnh quang xác định dư lượng Clenbuterol trong chăn nuôi (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)