TÌM HIỂU VỀ THUỐC LÂ 1 Lịch sử thuốc lâ

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 2 pdf (Trang 59 - 63)

CHƯƠNG 12 ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG VỀ THUỐC LÂ

12.3. TÌM HIỂU VỀ THUỐC LÂ 1 Lịch sử thuốc lâ

12.3.1. Lịch sử thuốc lâ

Người ta đê biết thuốc lâ từ lđu. Ở nước ta, Lí Quý Đôn viết: “văo năm Canh Tý, niín hiệu Tĩnh Thọ, đời vua Lí Thđn Tông (1691–1643) thuốc lăo do người dđn tộc Liíu (còn gọi lă người Lăo hay Lỉo) đưa văo nước ta, cả thuốc lâ quấn vă thuốc hút điếu nước. Câc cụ ta hồi trước tin rằng “thuốc lăo trừ thấp tân hăn”, phòng “ngê nước” nơi lđm sơn chướng khí, do đó mă gọi lă “thuốc”. Herĩdote coi thuốc lâ lă một cđy thuốc. Câc tăi liệu Mayar đê nhắc tới thuốc lâ từ thế kỷ thứ VI vă thứ VII. Dưới đđy lă một số sự kiện về lịch sử sử dụng thuốc lâ.

Sử ghi rõ: đầu thâng 11 năm 1492, Christophe Colomb, người tìm ra chđu Mỹ, đổ bộ lín đảo Cu Ba. Ông ta cho hai thuỷ thủ tín lă Jerez vă Torres lín bờ thăm dò đường, vă đê ghi văo nhật ký: “Hai bộ hạ của tôi gặp rất nhiều người đăn ông vă đăn bă tay cầm que lửa vă một thứ lâ dùng “hút”.

Từ chối điếu thuốc hữu nghị đó có nghĩa lă tuyín chiến với thổ dđn da đỏ, câc thuỷ thủ Bồ Đăo Nha hút điếu thuốc lâ quấn mồi lửa

xi–ga–rô” năy, sặc khói cho đến chảy nước mắt. Nhưng rồi không lđu sau, những người khâch từ chđu Đu đến lại tranh nhau đi xin từng điếu “to–ba–cô” để hít khói.

Hạt giống thuốc lâ đầu tiín mang về chđu Đu năm 1510, do một người Tđy Ban Nha tín lă Francisco Hernando de Toledo. Câc tău buôn thuốc lâ đi khắp nơi, vă chính những lâi buôn Tđy Ban Nha đó đê cho thuốc lâ du nhập đến Ấn Độ, Trung Hoa vă câc nước khâc ở chđu Â, trong đó có Việt Nam. Như vậy, sự nghiệp thuốc lâ cứ phât triển không ngừng vă được điểm lại theo câc mốc thời gian chính như sau:

•1507 – Lần đầu tiín danh từ thuốc lâ được nói tới trong một băi viết của Vespucci, nhă hăng hải Italia.

•1518 – Câc nhă thâm hiểm Tđy Ban Nha trông thấy người Aztec vă Mayar hút thuốc bằng cđy sậy. Họ cũng hút thử.

•1519 – Fernand Cortez thấy thuốc lâ xuất hiện ở Mexico.

•1534 – Jacques Cartier cũng thấy thuốc lâ ở Canada.

•1556 – Dưới thời vua Catherine de Medicis, thầy tu Andrĩ Thevet xứ Gascon ở Brĩsil mang thuốc lâ văo chđu Đu, trồng cđy “Nicotaina tabacum”.

•1560 – Jean Nicot, đại sứ Phâp ở Bồ Đăo Nha gửi thuốc lâ về Phâp để chữa nhiều bệnh (hăng trăm năm sau câc nhă hóa học mới tìm vă đặt tín chất độc ở lâ thuốc lâ lă Nicotin).

•1605 – Jacques, người đầu tiín ở nước Anh soạn tờ rơi chống hút thuốc lâ ở nơi công cộng vă gọi khói thuốc lâ “câi khói bất nhđn”, “mùi khó chịu, thói quen chướng mắt, không tốt đối với tim vă nguy hiểm đối với phổi”.

•1619 – Chuyến tău đầu tiín chở thuốc lâ từ Bắc Mỹ tới nước Anh.

•1620 – Lần đầu tiín ở nước Phâp xuất hiện hút thuốc lâ bằng tẩu.

•1674 – Theo sâng kiến của Colbert việc khai thâc dănh cho xí nghiệp quốc doanh. Những cuộc tranh luận người hút–không hút cho hút thuốc lâ lă: “thú vui của câc người lương thiện, ai sống không thuốc lâ không đâng sống”.

•1762 – Putmam từ Habana trở về Mỹ phổ biến thuốc xì gă ở Connecticut.

•1775–1780 – “Chiến tranh thuốc lâ” ở Virginie.

•1776 – George Washington bị thua trận ở New–York chạy sang Anh, kíu gọi ủng hộ quđn đội: “Tôi nói, nếu bă con không thể gửi tiền được, hêy gửi thuốc lâ”.

•1809 – Nicolas Vauquelin chiết xuất lần đầu tiín được chất nicotin ở thuốc lâ.

•1840 – Xí nghiệp thuốc lâ đầu tiín ở Cuba ra đời.

•1841 – Napolĩon quy định độc quyền về thuốc lâ.

•1843 – Nước Phâp bắt đầu sản xuất thuốc lâ.

•1856 – Thuốc lâ được phổ biến rộng rêi.

•1857 – Claude Bernard đê mô tả hiệu lực của Nicotin trín hệ thần kinh chẳng bao lđu sau khi xuất hiện những điếu thuốc đầu tiín.

•1870 – Nước Phâp hăng năm tiíu thụ 24.000 tấn thuốc lâ.

•1875 – Nước Phâp hăng năm sản xuất 7.000 tấn thuốc lâ.

•1881 – Một bằng chứng nhận một mây thuốc lâ cuốn có thể sản xuất được 120,000 điếu thuốc mỗi ngăy. (thời đó thuốc lâ cuốn bằng tay). Năm 1990 có 160 nhên thuốc với tín gọi như Huchy, Kuchy vă Old Rip.

•1916 – Công ty thuốc lâ Mỹ đưa văo thị trường thuốc Lucky Strike. Họ dùng câc danh ca dăn nhạc giao hưởng để quảng câo. Tenor Giovanni Martinelli về sau tuyín bố trong một băi quảng câo rằng “Luckies” không kích thích họng. “Thuốc lâ có hiệu quả gì không?”, anh ta trả lời: “Tôi không bao giờ hút thuốc”.

•1924 – Bâo Reader’s Digest, số đầu tiín trong 100 tờ bâo phât hănh về thuốc lâ vă sức khỏe, ở trín đầu kiện hăng viết “Thuốc lâ có lăm hại cho con người hay không?”; “Bệnh ung thư phổi gia tăng kinh khủng”; “Đi nhầm đường rồi bạn ạ!” vă “Nín nhớ tôi tặng anh bệnh ung thư?”.

•1927 – F.E. Tylecote, một thầy thuốc người Anh viết trong bâo y học Lancet rằng: hầu hết người bị ung thư phổi đều đê hút thuốc.

•1930 – Ung thư phổi rất hiếm trong câc năm đó, nhưng câc nhă y học Hoa Kỳ đê công nhận chính thức lă một loại bệnh riíng biệt.

•1936 – Câc bâo chí quốc gia bắt đầu quảng câo toăn trang bâo “nhiều thầy thuốc hút Camels hơn câc loại thuốc khâc” vì Camels lă loại thuốc lâ số một.

•1938 – Với một mẫu điều tra 6813 người, Raymond Pearl, giâo sư sinh học trường đại học John Hopkins, nhận thấy rằng 66% người không hút thuốc sống trín 60 tuổi, người nghiện nặng chỉ có 46%. Trong khi đó Camels được quảng câo lă lăm giảm mệt mỏi, giúp cho tiíu hóa.

•1941 – Trong thế chiến thứ hai tổng thống Roosevelt tuyín bố thuốc lâ lă loại cđy cần thiết, người trồng thuốc được hoên quđn dịch.

•1947 – Một trong câc băi hât phổ biến nhất trong năm lă “Hêy hút đi! Hút đi! Hút đi! (đó lă hút thuốc lâ)”. Một trong câc cđu hât lă “Tôi đê hút suốt đời tôi tuy nhiín tôi chưa chết” (Tex Williams).

•1948 – Tờ Hội y học Mỹ nói: “Theo quan điểm tđm lý học hút thuốc có thể coi lă một dạng thư giên hơn lă chống lại nó”.

•1954 – Hội nghị hăng năm hội y học Mỹ, hội ung thư Mỹ cho biết: tỷ lệ tử vong do K (ung thư) ở nam giới hút thuốc lă 75% cao hơn người không hút. Nhận định trín đê được băn cêi sôi nổi trong một phòng họp đông người.

•1955 – Tiểu bang thương mại liín bang Mỹ yíu cầu cấm quảng câo thuốc lâ.

•1957 – Một nhóm nghiín cứu của câc viện quốc gia ung thư vă tim mạch, hội ung thư Mỹ vă tim mạch Mỹ tuyín bố lần đầu tiín dứt khoât rằng có mối liín hệ nhđn quả giữa hút thuốc lâ vă ung thư phổi.

•1965 – ở Mỹ thu được 539 tỷ tiền bân thuốc lâ cho người trín 18 tuổi hút trung bình ½ gói mỗi ngăy. Tăi tử Nat King Cole thường hút thuốc lâ khi hât tình ca nhẹ nhăng, chết vì K phổi ở tuổi 45.

•1966 – Câc bao thuốc lâ bắt đầu được ghi dòng chữ : “Coi chừng hút thuốc lâ có hại cho sức khỏe”.

•1971 – Văo giữa đím ngăy đầu của năm mới thuốc lâ bị cấm quảng câo trín đăi phât thanh vă vô tuyến truyền hình. Tuy nhiín câc công ty thuốc lâ còn chỗ đứng trong ngăy bóng đâ năm mới. Trín bao thuốc được bâo động mạnh hơn: “Hút thuốc nguy hiểm”.

•1973 – Câc đường bay trong nước yíu cầu người hút thuốc phải ngồi riíng.

•1986 – Nhă phẫu thuật C. Everett Koop bâo câo rằng những người không hút thuốc phải đương đầu với nguy cơ về sức khỏe do khói thuốc người khâc.

•1989 – Hội phẫu thuật Hoa Kỳ bâo câo rằng hút thuốc lâ đê giết hại 390,000 sinh mạng mỗi năm, vă trung bình nam giới hút thuốc chết vì K cao gấp 15 lần người không hút.

•1990 – Một cuộc hội thảo khoa học bâo câo rằng khói thuốc lâ phụ hay thứ phât gđy ung thư. Viện thuốc lâ trả lời rằng “câo bâo câo phđn tích khoa học lă sai”. Nhă phẫu thuật Antonin Novello bâo câo rằng 126.000 phụ nữ Mỹ chết hăng năm do câc bệnh liín quan đến thuốc lâ vă 3.500 trẻ em chết hăng năm do mẹ hút thuốc trong thời kỳ mang thai. Thập kỷ cuối thế kỷ 20 chính phủ Mỹ cấm dùng thuốc lâ vă cấm hút thuốc ở nơi công cộng, trong khi đó cung cấp tiền cho vay để sản xuất vă khuyến khích xuất khẩu.

Câc nhă kỹ nghệ thuốc lâ công bố rằng đê giải quyết công ăn việc lăm cho 2.3 triệu người Mỹ, không kể câc bâo sỹ, cân bộ y tế, lính cứu hỏa, thợ giặt khô, câc nhă nội khoa hô hấp, dược sỹ, câc nhă doanh nghiệp nhờ có kỹ nghệ thuốc lâ đê được một số công ăn việc lăm thím.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 2 pdf (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)