c. Thănh phố Hồ Chí Minh vă vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
11.9.3. Biện phâ py học
• Giâo dục sức khỏe về bụi nói chung vă bụi có thể ở cơ sở đang lăm việc.
• Khâm tuyển lao động, không bố trí câc đối tượng có vấn đề về sức khỏe văo vị trí tiếp xúc với loại bụi cụ thể.
• Kiểm tra sức khỏe định kì hăng năm hoặc 6 thâng tùy theo loại bụi tiếp xúc. Với bụi độc phải cho đối tượng lăm xĩt nghiệm cận lđm săng cần thiết. Với bụi trơ như bụi silic phải chụp phim phổi theo kĩ thuật phât hiện bệnh bụi phổi...
• Giâm sât môi trường lao động định kì.
• Giâm định bệnh nghề nghiệp do bụi, câc biện phâp cần thiết như ngừng tiếp xúc, nghỉ ngơi an dưỡng, chuyển công việc, bảo hiểm xê hội...
Tóm lại, nếu tuđn thủ tốt những biện phâp an toăn vă quy trình kĩ thuật thì nói chung việc phòng trânh nhiễm độc hoâ chất sẽ không khó khăn.
11.10. KẾT LUẬN
Bụi lă một trong những thănh phần của không khí. Nếu bụi chỉ phât sinh từ nguồn gốc tự nhiín, không có sự can thiệp của con người thì sự xuất hiện của bụi trong khí quyển lă một hiện tượng góp phần tạo cđn bằng vă duy trì sự sống trín trâi đất. Tuy nhiín, gắn với hoạt động sống của con người cùng sự thiếu hiểu biết, công nghệ lạc hậu, ... bụi trở thănh một độc chất môi trường mă ngăy nay con người đê phải tiíu tốn biết bao nhiíu tiền của, công sức để khắc phục.
Bụi lă tập hợp nhiều hạt vật chất vô cơ hay hữu cơ, có kích thước nhỏ bĩ, tồn tại trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng vă câc hệ khí dung gồm hơi, khói vă mù.
Bụi có nguồn gốc phât sinh tự nhiín (núi lửa, bêo cât,...) hay nhđn tạo (chủ yếu trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
trong giao thông, xđy dựng vă khai thâc khoâng sản). Ngoăi những khía cạnh lăm đục bầu khí quyển, gđy bẩn câc công trình, vật chất,..., ảnh hưởng khí hậu,... bụi rất độc hại đối với con người vă câc sinh vật. Mức độ độc hại phụ thuộc văo thănh phần bụi, nồng độ bụi trong không khí, tính chất lý hóa vă kích thước hạt.
Tùy theo từng loại, bụi có tâc hại khâc nhau lín thực vật vă động vật. Đối với con người, bụi góp phần gđy nín bệnh nghề nghiệp nguy hiểm mă điển hình lă bệnh bụi phổi vă câc biến chứng của nó.
Ngăy nay, đối với câc nước phât triển trín thế giới, do nhận thức được tâc hại của bụi đối với sức khỏe con người vă cùng với nền công nghiệp phât triển, thiết bị mây móc hiện đại, công nghệ tiín tiến, cơ sở hạ tầng tốt, họ đê ngăn chặn vă giảm thiểu rất nhiều tâc hại của bụi đối với con người. Nhưng đối với nước ta vă những nước nghỉo lạc hậu, ngăn chặn bụi gắn liền với việc đầu tư trang thiết bị hiện đại, đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất,...lă cả một băi toân hóc búa lăm đau đầu câc nhă sản xuất, nghiín cứu cũng như câc nhă quản lý. Tuy nhiín, cần phải khẳng định đđy lă vấn đề phải lăm vă không phải lă ta không lăm được. Bằng những chính sâch khuyến khích phù hợp, những quy hoạch hợp lý, việc thay đổi dần dần thiết bị lạc hậu, đầu tư xử lý khí thải... vă đặc biệt lă nđng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dđn cùng với ý thức tự bảo vệ sức khỏe của chính mình của người lao động, thì trong tương lai bụi sẽ không còn lă nguyín nhđn chính gđy nín câc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, gđy chết vật nuôi, gđy chết vă giảm năng suất cđy trồng,...