CHƯƠNG 12 ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG VỀ THUỐC LÂ
12.7.2. Tâc hại đối với người không hút thuốc (hút thuốc thụ động)
thụ động)
Viện y học lao động vă vệ sinh môi trường (Lí Trung, 1995) nghiín cứu tình hình nhiễm nicotin ở 482 công nhđn sản xuất thuốc lâ thường xuyín tiếp xúc với bụi, hơi thuốc lâ có hăm lượng, nồng độ nicotin cao quâ giới hạn cho phĩp từ 3–16 lần, mắc:
– Bệnh hô hấp: 90%
– Viím họng: 51,4%
– Bệnh da: 51,8%
– Bệnh tiíu hóa: 23,2%
– Bệnh tim mạch: 16,5%
– Giảm thị lực: 17,2%
Khảo sât 1566 công nhđn một số nhă mây thuốc lâ ở miền Nam, tỷ lệ nhiễm Nicotin từ 32–34% (Hoăng Văn Bính, 1985): Nhă mây thuốc lâ Vĩnh Hội: 32,5%; Nhă mây thuốc lâ Săi Gòn: 33,9%.
Trẻ em dưới năm tuổi sống trong gia đình có người hút có tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính gấp 4–5 lần ở gia đình người không hút.
Ngoăi ra, người thu hâi thuốc lâ cũng bị nhiễm độc nicotin: Theo bâc sĩ Aarcury vă cộng sự thuộc đại học Wake Forest, Bắc Corolina, những người dđn di cư đi hâi thuốc lâ có những triệu chứng nhiễm độc nicotin như chóng mặt, nhức đầu buồn nôn gọi lă say thuốc lâ tươi (GTS). GTS xảy ra khi nicotin được hấp thụ qua da vă ngấm văo mâu, tâc động lín hệ thần kinh gđy chóng mặt, hay tâc động lín hệ tiíu hóa gđy buồn nôn.
Như vậy, hút thuốc lâ gđy bệnh ung thư phổi chiếm từ 70– 80%, vă nhiều bệnh khâc phụ thuộc văo số lượng điếu hút/ngăy, câch thức sử dụng thuốc (hút nuốt khói...), điều kiện thuận lợi gđy ra âp xe phổi.
12.8. KẾT LUẬN
Thuốc lâ lăm cho mỗi phút có 8 người thiệt mạng trín phạm vi toăn cầu. Dự bâo đến 2030, sẽ có khoảng 10 triệu người chết hăng năm do thuốc lâ gđy nín. Người ta cũng tổng kết rằng, ở thế kỷ 20 trín thế giới, đê có 100 triệu câi chết liín quan đến việc hút thuốc. Con số tử vong vì thuốc lâ đang ngăy căng gia tăng nhanh chóng vă sẽ đạt con số lũy tiến 150 triệu người văo 25 năm đầu tiín của thế kỉ 21. Sẽ có khoảng nửa tỉ người chết vì thuốc lâ văo giữa thế kỉ 21…
Như trín chúng ta đê biết, có nhiều chất độc hại trong điếu thuốc, khói thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Theo thống kí của Tổ chức y tế thế giới (1997), hút thuốc lă một trong câc nguyín nhđn gđy chết người, lă mối nguy cơ của 25 bệnh, chiếm 2,6% tử vong chung vì câc bệnh tật. Cứ 1.000 tấn thuốc lâ sản xuất ra có khoảng 1.000 người sẽ chết vì thuốc lâ. Hút thuốc lă nguyín nhđn của câc bệnh ung thư miệng, thanh quản, vòm họng, phổi, thực quản, dạ dăy, băng quang, thận, cổ tử cung, câc bệnh tim mạch, đột qụy, viím phế quản mên tính, câc bệnh phổi khâc, loĩt dạ dăy, viím lợi răng, viím mũi mên tính, ảnh hưởng tới thai nhi vă tử vong trẻ sơ sinh... vă còn rất nhiều bệnh khâc.
Những ngừơi nghiện thuốc lâ trung bình có 50% khả năng chết do thuốc lâ, vă ½ trong số đó chết ở tuổi trung niín, tuổi thọ giảm 22 năm so với người bình thường. Năm 1995 có 514.000 người hút thuốc chết do ung thư phổi ở câc nước phât triển so với 625.000 người hút chết cùng năm đó do bệnh tim mạch. Theo dự tính của Tổ chức y tế thế giới ngăy nay khoảng trín 3 triệu người chết hăng năm do thuốc. Nếu cứ đă năy, tỷ lệ tử vong do thuốc lâ sẽ tăng lín 10 triệu người văo năm 2020 hay 2030, trong đó 70% xảy ra ở câc nước đang phât triển.
Mặc dù ngăy nay y học có những tiến bộ vượt bậc nhưng phần lớn mới chỉ giải quyết được câc bệnh nhiễm khuẩn (bằng thuốc khâng sinh), một số bệnh do siíu vi khuẩn còn rất nhiều bệnh khâc nan giải trong đó có câc bệnh do thuốc lâ, thuốc lăo, một khi đê mắc phải thì khó lòng phục hồi lại được sức khỏe như cũ. Nếu bỏ được tật hút thuốc: nguy cơ gđy bệnh tim mạch giảm 50%, trong vòng 15 năm sau tỷ lệ chết vì bệnh tim mạch ở người đê cai thuốc cũng tương tự như người không hút. Nguy cơ bị ung thư phổi, câc bệnh phổi mên tính, đột quỵ cũng giảm nhưng chậm hơn. Ngừng hút thuốc trước 35 tuổi sẽ tốt hơn lă sau 35 tuổi.
Chúng ta hy vọng thuốc lâ sẽ trở thănh thứ hăng hóa bị loại dần ra khỏi đời sống con người. Chống hút thuốc lâ lă hoạt động có ý nghĩa lớn, nhằm bảo vệ hạnh phúc vă nđng cao chất lượng nòi giống của mỗi gia đình. Mong rằng chúng ta hêy lựa chọn đúng giữa “sức khỏe hay thuốc lâ”ù.
Cđu hỏi:
1. Câc chất độc có trong khói thuốc lâ, có bao nhiíu chất gđy ung thư? 2. Thế năo lă dòng khói thuốc chính, khói thuốc phụ, khói thuốc hỗn hợp? 3. Câc bệnh do khói thuốc lâ gđy ra cho người hút thuốc vă người ngửi
khói thuốc lâ?
4. Khói thuốc lâ gđy ô nhiễm môi trường như thế năo? 5. Câc biện phâp lăm giảm số người hút thuốc lâ?
6. Khói thuốc lâ có phải lă nguyín nhđn chính gđy ô nhiễm môi trường không?
7. Người mẹ đang mang thai mă hút thuốc lâ hoặc phải thường xuyín tiếp xúc với khói thuốc sẽ ảnh hưởng như thế năo đối với đứa trẻ mang trong người?
8. Số người chết vì hút thuốc lâ hằng năm ở nước ta vă trín thế giới lă bao nhiíu?
9. Có biện phâp năo có thể lăm cho tất cả mọi người đang học tập vă lăm việc trong trường Đại học Công Nghiệp không hút thuốc?
10. Lăm câch năo để xâc định hăm lượng chất độc của khói thuốc lă có trong cơ thể mình?
11. Câc nguy cơ gđy bệnh của hút thuốc lâ?
12. Đăn ông có hút thuốc nhiều hơn phụ nữ không?
TĂI LIỆU THAM KHẢO
1. Đại học Y Dược TPHCM, Cẩm nang ung bướu học lđm săng, NXB Y học TPHCM.
2. Hội thảo quốc gia về “Thuốc lâ hay sức khỏe”
3. PGS Hoăng Long Phât, Thuốc lâ hay sức khỏe, NXB Y học. 4. 10th World Conference on “Tobacco or Health” – Beijing 8–1997. 5. Lí Ngọc Trọng (1999), Bâo câo thực trạng hoạt động vă chính
sâch phòng chống tâc hại thuốc lâ về lĩnh vực y tế.
6. Trịnh Thị Thanh, Độc học môi trường vă sức khỏe con người, NXB ĐHQGHN.
7. INGCAT – Advocacy for smoking cessation – Factsheet world No Tobacco Day, May 31th 1999 “ Leave the pack behind.
9. www.cigarettesmokingkill.com/ ets.htm 10. www.vanderbilturology.com/van/specialties/bla ... 11. www.docgottesman.com/sua/kidney/stging_andg 12. www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency 13. www.hom.iprimus.com/au/tang vn/thuocla.htm 14. www.news.ttvnol.com/ttvnnews/topic 15. www.ykhoa.net/bachkhoa/thuocla.lntm 16. www.vnn.vn/suckhoe/tintuc
CHƯƠNG 13