Hầu hết câc đô thị đều ô nhiễm bụi, nhiều đô thị bị ô nhiễm ở mức trầm trọng, tới mức bâo động. Nồng độ bụi ở câc khu dđn cư bín cạnh câc nhă mây, xí nghiệp hoặc gần câc đường giao thông lớn đều vượt trị số tiíu chuẩn cho phĩp từ 1,5 đến 3 lần, trường hợp câ biệt, gần nhă mây gạch vă bia Lăo Cai nồng độ bụi vượt tiíu chuẩn cho phĩp tới 5 lần. Nơi ô nhiễm lớn nhất lă khu dđn cư gần câc nhă mây xi măng Hải Phòng, nhă mây VICASA Biín Hòa, khu Công nghiệp Tđn Bình (TP HCM), nhă mây tuyển than Hòn Gai (TP Hạ Long).
Ô nhiễm bụi thường gặp ở câc ngănh công nghiệp điện (do sử dụng than, dầu FO vă khí tự nhiín), công nghiệp sản xuất xi măng vă vật liệu xđy dựng, công nghiệp khai thâc khoâng sản, công nghiệp sản xuất giấy,…Theo tính toân sơ bộ, tổng lượng bụi chưa xử lý thải ra từ câc nhă mây nhiệt điện khoảng 100 – 280 nghìn tấn/năm (chủ yếu lă câc nhă mây cũ như như Uông Bí, Ninh Bình, Phả Lại). Nhă mây xi măng Long Thọ, Huế, trị số trung bình của nồng độ bụi câc đợt đo trong năm 1995 –1999 dao động trong khoảng 0,34 – 0,72mg/m3 vă trung bình cả giai đoạn lă 0,44mg/m3, gấp 2,2 lần tiíu chuẩn cho phĩp. Tại khu công nghiệp Biín Hòa II, tất cả câc điểm đo đạc đều có nồng độ bụi lơ lửng văo mùa khô vă mùa mưa năm 1999 vượt tiíu chuẩn cho phĩp từ 8,2 – 48 lần, mặc dù nhiều xí nghiệp trong khu công nghiệp có phât sinh khí, bụi thải đê trang bị hệ thống xử lý trước khi thải văo môi trường.
Kết quả khảo sât năm 1998 – 1999 tại 17 khu công nghiệp cũ của câc Thănh phố Hă Nội, Hải Phòng, Lăo Cai, Hạ Long, Vinh, Huế, Đă Nẵng, Biín Hòa vă TP Hồ Chí Minh cho thấy ô nhiễm bụi trong không khí phổ biến lă vượt trị số tiíu chuẩn cho phĩp từ 0,5 – 3 lần (trị số tiíu chuẩn cho phĩp về nồng độ bụi = 0,2mg/m3). Nồng độ bụi trong câc cơ sở sản xuất của nhiều ngănh công nghiệp quâ cao lăm ảnh hưởng tới hiệu suất lao động vă gđy ra câc bệnh nghề nghiệp. Câc số liệu điều tra kiểm định của Viện Bảo hộ lao động, Viện Y học lao động vă Trung tđm y tế – môi trường lao động trong 5 năm qua cho thấy: Nồng độ bụi ở một số nhă mây sản xuất vật liệu xđy dựng vượt tiíu chuẩn cho phĩp từ 20 – 400 lần (nhă mây gạch chịu lửa Cầu Đuống, câc nhă mây xi măng lò đứng,..). Tại câc nhă mây luyện kim (cân thĩp VICADA, SADAKIM, Gia Săng,..), nồng độ bụi vượt tiíu chuẩn cho phĩp từ 5 – 125 lần. Tại câc cơ sở khai thâc vă chế biến khoâng sản như than, đâ, apatit, cao lanh, … nồng độ bụi vượt tiíu chuẩn cho phĩp trung bình khoảng 170 lần. Tại câc nhă mây cơ khí, đóng tău, … nồng độ bụi vượt tiíu chuẩn từ 10 – 15 lần, tại câc phđn xưởng đúc của nhă mây bơm Hải Dương nồng độ bụi vượt tiíu chuẩn cho phĩp từ 4 –22 lần. Ở câc nhă mây dệt Nam Định, dệt Việt Thắng,… nồng độ bụi sợi bông vượt tiíu chuẩn cho phĩp từ 3 – 5 lần. Do ô nhiễm bụi trong môi trường lao động cao nín tỷ lệ công nhđn bị bệnh bụi phổi silic ở một số ngănh tăng lín rất cao: 39,9% ở ngănh vật liệu chịu lửa; 28,8% ở cơ sở xay khoâng sản; 27,7% ở ngănh khai thâc đâ; 25,5% ở ngănh đúc; 24,8% ở ngănh luyện kim vă 12,3% ở ngănh khai thâc than.
b. Hă Nội
Nồng độ bụi bẩn ở Hă Nội ngăy một nhiều hơn. Trung bình ở câc nơi công cộng trong Thănh phố nồng độ bụi vượt quâ chuẩn cho phĩp từ 2 đến 4 lần (theo tiíu chuẩn của câc nước phât triển ở chđu Đu, chđu Mỹ, nồng độ bụi ở câc Thănh phố chỉ được phĩp vượt quâ tiíu chuẩn cho phĩp 1–2 lần). Hứng chịu nhiều nhất lă câc khu vực đang xđy dựng, cải tạo, sửa chữa: Mai Động, Thượng Đình, ngê tư Vọng, Cầu Diễn, Bắc Thăng Long, Chỉm, Văn Điển, Lâng – Hoă Lạc, Trần Duy Hưng..., với mức vượt quâ chuẩn cho phĩp 5 lần. Nồng độ
câc chất ô nhiễm khâc đều vượt chuẩn nhiều lần, cực độc có Pb, SO2. Ô nhiễm do bụi cao nhất lă văo hôm trời hanh, gió mạnh.
Ngoăi chuyện đổ râc bừa bêi của dđn, thì phế thải rắn trong xđy dựng (đất, đâ, sỏi...), vật liệu thi công được coi lă tâc nhđn chính gđy bụi bẩn. Từ trung tđm đến ngoại ô, từ câc trục giao thông chính đến ngõ ngâch, đđu đđu cũng thấy xđy dựng. Thănh phố đê quy định về bảo đảm vệ sinh, trânh bụi bẩn, câc công trình xđy dựng nhă ở phải được che chắn kỹ, nhưng không ít chủ công trình đê lờ đi. Nhiều chủ phương tiện chở vật liệu, phế thải không che đậy kín, chở quâ tải trọng, phóng nhanh lăm rơi vêi ra đường phố. Bín cạnh đó còn có bụi, khói từ câc khu công nghiệp tập trung (cũ vă mới), từ ô tô, xe mây. Đa phần câc cơ sở sử dụng công nghệ lạc hậu, dùng than đâ mă không có thiết bị thu gom xử lý bụi. Câc nhă mây đan xen với dđn cư, cơ sở hạ tầng không được xđy dựng đồng bộ cũng gđy ô nhiễm nặng.
Ngoăi ra sự phât triển thiếu hăi hoă giữa số lượng vă chủng loại của câc phương tiện giao thông với hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị thể hiện nhiều bất cập, chưa cđn đối vă hợp lý. Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy phât triển nhanh vă dần dần được hiện đại hoâ nhưng không theo kịp với tốc độ phât triển nhanh đến mức không thể kiểm soât nổi của câc phương tiện giao thông. Chính vì thế hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị vẫn nhanh chóng bị quâ tải vă xuống cấp nghiím trọng. Điều năy thể hiện rõ qua câc sự cố tắc đường liín tục xảy ra trong vă ngoăi giờ cao điểm tại rất nhiều điểm trín câc tuyến đường giao thông ở Hă Nội trong thời gian gần đđy. Những sự cố âch tắc giao thông xảy ra đều gđy nín hậu quả nghiím trọng về nhiều mặt. Về mặt môi trường, có thể coi đđy lă một nguồn thải mặt tương đối rộng vă thải ra một lượng rất lớn câc khí thải độc hại, ảnh hưởng tới môi trường vă sức khoẻ con người. Câc khí năy thường có nồng độ cao hơn nhiều lần so với tiíu chuẩn cho phĩp vă do đó chúng tâc động rất lớn tới sức khoẻ của không chỉ những người có mặt tại điểm âch tắc mă còn tới cả những cộng đồng dđn cư ở câc khu vực xung quanh.
Theo tính toân, nồng độ khí thải từ câc phương tiện giao thông tại những điểm bị âch tắc giao thông được trình băy trong bảng 11.6.
Bảng 11.6: Nồng độ khí thải từ câc phương tiện giao thông tại những điểm âch tắc giao thông ở Hă Nội
Ngê tư Sở Ngê ba TC – TTT Ngê tư Vọng STT Chất thải
(mg/m3) Nồng độ Vượt TC Nồng độ Vượt TC Nồng độ Vượt TC
1 CO 23,87 0,6 14,89 0,4 12,07 0,3 2 CO2 294,9 – 129,0 – 103,4 – 3 CmHm 2,55 5,1 1,46 2,29 1,09 2,18 4 SOx 19,60 49 10,48 26,2 7,48 18,7 5 NOx 27,06 – 14,04 – 10,43 – 6 R–COOH 1,46 24,3 0,79 13,2 0,58 9,7 7 R–CHO 1,09 90,8 0,58 48,3 0,42 35 8 Muội (C) 1,55 – 0,86 – 0,60 – 9 Chì (Pb) 0,56 56 0,31 31 0,22 22 10 Bụi 13,78 45,9 9,12 30,7 7,03 23,4
Như vậy, ngoăi CO2, CmHm, muội hiện nay chưa có tiíu chuẩn; CO cho phĩp trong hệ thống TCVN còn cao; còn lại câc chất khí khâc đều vượt TCCP nhiều lần ngay cả trong trường hợp có gió tương đối mạnh. Với nồng độ quâ cao như vậy, bản thđn những người có mặt tại điểm tắc đường phải chịu đựng một lượng chất độc rất lớn, có thể dẫn tới hậu quả xấu như câc chất độc xđm nhập văo cơ thể, tâc dụng lín đường tiíu hoâ, hô hấp, tuần hoăn, tăng cường lượng chì trong mâu, ức chế khả năng vận chuyển oxi trong mâu, khống chế hoạt động của một số loại hoocmon, lăm rối loạn hoạt động của một số cơ quan chức năng. Điều năy trong thực tế dẫn đến hiện tượng hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu ở rất nhiều người sống trong khu vực vă những người thường xuyín đi lại trín câc tuyến đường giao thông, đặc biệt tại câc điểm tắc nghẽn. Theo y học, đđy chính lă những triệu chứng nhiễm độc nhẹ. Trong trường hợp tiếp xúc nhiều, liín tục có thể dẫn tới nhiều triệu trứng nhiễm độc nặng như: buồn nôn, mệt mỏi, xanh xao, viím phế quản ... Hơn nữa, khả năng ảnh hưởng, tâc động tới hệ
thần kinh, hệ tiíu hoâ, hô hấp của câc chất độc năy về lđu dăi lă rất nguy hiểm. Do đó xâc suất bị câc bệnh đường hô hấp, tim mạch của cộng đồng dđn cư xung quanh câc khu vực có mật độ giao thông cao, thường xảy ra âch tắc rất lớn, đặc biệt lă câc bệnh về phổi.