Cơ cấu tổ chức của EY Việt Nam đƣợc đánh giá khá chặt chẽ, phù hợp với trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc của mỗi KTV. EY Việt Nam áp dụng cơ cấu tổ chức theo EY toàn cầu nhƣng có sự thay đổi để phù hợp với đặc điểm của các công ty tại Việt Nam. Công ty hoạt động chủ yếu trên 3 lĩnh vực: dịch vụ kiểm toán, dịch vụ thuế - tƣ vấn thuế và dịch vụ tƣ vấn doanh nghiệp. Tổng Giám đốc là ngƣời đứng đầu mỗi bộ phận đại diện cho 3 lĩnh vực kinh doanh, có trách nhiệm tổ chức nhân sự và đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả.
Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của EY Việt Nam cụ thể nhƣ sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại EY Việt Nam
a) Ban Giám đốc
Ban Giám đốc là những KTV có trình độ, năng lực chuyên môn cao và có kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Họ là ngƣời chịu trách nhiệm chính về hoạt động của công ty và cũng là ngƣời trực tiếp ký kết hợp đồng kiểm toán, đánh giá rủi ro kiểm toán và rà soát cuối cùng đối với công việc kiểm toán. BGĐ của công ty bao gồm:
- Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động của công ty tại Việt Nam cũng nhƣ chiến lƣợc kinh doanh của công ty và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ cung cấp. Tổng Giám đốc EY Việt Nam phải chịu trách nhiệm trƣớc EY toàn cầu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và trách nhiệm pháp lý trƣớc pháp luật.
- Phó Tổng Giám đốc: Phó Tổng Giám đốc thƣờng là Giám đốc kiểm toán. Đây là ngƣời hỗ trợ cho Tổng Giám đốc trong việc điều hành công ty, lên kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh và hoạt động cho công ty. Đồng thời, Phó Tổng Giám đốc là ngƣời sẽ báo cáo kết quả hoạt động và chịu trách nhiệm trực tiếp với Tổng Giám đốc.
b) Bộ phận hành chính
Đây không phải là bộ phận tạo nên doanh thu trực tiếp cho công ty nhƣng là bộ phận nền tảng giúp cho doanh nghiệp ổn định, bền vững và hỗ trợ cho bộ phận nghiệp vụ phát triển. Bộ phận hành chính bao gồm:
- Bộ phận văn phòng: quản lý hồ sơ, chuẩn bị và cung cấp văn phòng phẩm và quản lý phƣơng tiện di chuyển phục vụ công tác của KTV.
- Bộ phận kế toán: theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ tài chính phát sinh hàng ngày và quản lý thu – chi; lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị cho công ty và kết hợp với các phòng ban khác thực hiện tốt kế hoạch của công ty.
- Bộ phận công nghệ thông tin: chịu trách nhiệm chuẩn bị và cung cấp các trang thiết bị liên quan đến công nghệ cần thiết nhƣ thiết bị phần cứng, thiết lập phần mềm hỗ trợ cho KTV trong laptop các nhân, đảm bảo hệ thống mạng nội bộ, trợ giúp việc sử dụng và sửa chữa máy tính khi cần thiết.
- Bộ phận nhân sự: có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo và đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực, quản lý nhân viên và ổn định hoạt động công ty.
c) Bộ phận nghiệp vụ
Đây là bộ phận trực tiếp mang lại doanh thu cho công ty. Bộ phận này đƣợc chia thành 3 mảng nghiệp vụ nhỏ tƣơng ứng với 3 loại hình dịch vụ mà công ty cung cấp cho khách hàng:
- Bộ phận kiểm toán: đây là bộ phận có số lƣợng khách hàng nhiều nhất của EY Việt Nam và đƣợc chia làm 2 mảng chính là ngân hàng và doanh nghiệp; là bộ phận có số lƣợng nhân viên lớn nhất trong cả công ty.
- Bộ phận thuế và tƣ vấn thuế: hỗ trợ, tƣ vấn khách hàng xây dựng hệ thống thuế hiệu quả, tuân thủ và chấp hành những quy định của pháp luật, giúp cho khách hàng quản lý thuế và tài chính hiệu quả.
- Bộ phận tƣ vấn doanh nghiệp: tƣ vấn xây dựng hệ thống kế toán, tƣ vấn tài chính doanh nghiệp, cơ cấu lại doanh nghiệp, sáp nhập và giải thể doanh nghiệp,…
Bộ phận nghiệp vụ của công ty không chỉ quan trọng trong việc đem lại lợi nhuận cho công ty mà còn giữ vai trò quan trọng trong việc tạo uy tín cho công ty, niềm tin cho khách hàng. Bộ phận nghiệp vụ của công ty có cơ cấu chi tiết nhƣ sau:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức của bộ phận nghiệp vụ tại EY Việt Nam
(Nguồn: EY Leads)
Công ty phân KTV thành nhiều cấp bậc khác nhau, đảm nhận các vai trò và trách nhiệm khác nhau, phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của các KTV.
- Giám đốc kiểm toán (Partner): Partner là thành viên của BGĐ, có trình độ chuyên môn cao và thâm niên trong nghề, có chứng chỉ KTV hành nghề. Partner là ngƣời đánh giá rủi ro kiểm toán, ký hợp đồng kiểm toán, rà soát cuối cùng các công việc của nhóm kiểm toán, đƣa ra kết luận kiểm toán cuối cùng và ký báo cáo kiểm toán.
- Chủ nhiệm kiểm toán cao cấp (Senior Manager): cũng là ngƣời có kỹ năng chuyên môn cao với kinh nghiệm trong nghề. Đối với một số hợp đồng lớn và nhiều rủi ro, chủ nhiệm kiểm toán cao cấp cũng tham gia tiến hành rà soát các công việc kiểm toán của nhóm KTV thực hiện và đƣa ra kết luận sơ bộ trƣớc khi
GIÁM ĐỐC KIỂM TOÁN (Partner)
CHỦ NHIỆM KIỂM TOÁN CAO CẤP (Senior Marnager)
CHỦ NHIỆM KIỂM TOÁN (Manager 1, 2, 3)
TRƢỞNG NHÓM KIỂM TOÁN (Senior 1, 2, 3)
TRỢ LÝ KIỂM TOÁN (Staff 1, 2)
đƣa cho Giám đốc kiểm toán rà soát lần cuối và cũng là ngƣời sẽ chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc kiểm toán về kết quả kiểm toán của nhóm KTV.
- Chủ nhiệm kiểm toán (Manager): Manager sẽ đƣợc phân công quản lý chung nhiều nhóm kiểm toán. Manager có trách nhiệm quản lý tiến độ hoàn thành công việc, kiểm tra, rà soát công việc của cả nhóm kiểm toán trƣớc khi chuyển cho Partner. Manager phải giám sát cùng lúc nhiều nhóm kiểm toán và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc kiểm toán.
- Trƣởng nhóm kiểm toán (Senior): trƣởng nhóm kiểm toán của công ty đƣợc phân thành 3 cấp: senior 1, senior 2 và senior 3 và là ngƣời có kinh nghiệm trong nghề ít nhất 2 năm. Trƣờng nhóm kiểm toán là ngƣời sẽ phân công công việc cho các trợ lý kiểm toán và sẽ cùng với các trợ lý kiểm toán trực tiếp theo dõi, thực hiện tiến hành kiểm toán và có nhiệm vụ báo cáo quá trình kiểm toán với chủ nhiệm kiểm toán hoặc chủ nhiệm kiểm toán cao cấp.
- Trợ lý kiểm toán (Staff): đƣợc phân thành 2 cấp bậc, tùy thuộc vào số năm kinh nghiệm trong nghề là staff 1 và staff 2. Trợ lý kiểm toán là ngƣời có trình độ chuyên môn nhƣng chƣa có nhiều kinh nghiệm, là ngƣời trực tiếp thực hiện kiểm toán các phần hành cụ thể theo kế hoạch đã đề ra dƣới sự hƣớng dẫn và giám sát của Senior và Manager.
Cơ cấu tổ chức của công ty nhìn chung hợp lý, khoa học và phù hợp với trình độ chuyên môn cũng nhƣ kinh nghiệm hành nghề. Để đƣợc xét duyệt nâng bậc, nhân viên phải hoàn thành một số khóa học bắt buộc của công ty, số năm kinh nghiệm nhất định, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao và đồng thời nhận đƣợc sự đánh giá tốt từ cấp trên và đồng nghiệp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, mở đầu tác giả nêu khái quát về quy trình tiến hành nghiên cứu để ngƣời đọc nắm bắt đƣợc cách tiếp cận nghiên cứu của tác giả. Sau đó, tác giả đề cập rõ hơn về 3 phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để tiến hành nghiên cứu về đề tài này bao gồm phƣơng pháp case study, phƣơng pháp phỏng vấn và phƣơng pháp khảo sát hồ sơ kiểm toán. Đồng thời, trong chƣơng này, tác giả cũng giới thiệu tổng quan một số thông tin về công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam nhƣ lịch sử hình thành, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động, lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức của công ty. Nhờ vậy, ngƣời đọc sẽ hiểu rõ hơn về môi trƣờng làm việc và cách thức hoạt động của EY Việt Nam.
CHƢƠNG 3: KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM 3.1. Quy trình kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam
Hiện nay, các công ty KTĐL đều thiết kế một quy trình kiểm toán báo cáo tài chính riêng phù hợp với đặc điểm của công ty đồng thời phải tuân thủ với quy định và Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Tƣơng tự, EY Việt Nam cũng thiết kế một quy trình kiểm toán BCTC riêng, đặc biệt đây là quy trình kiểm toán của EY toàn cầu đƣợc EY Việt Nam điều chỉnh và áp dụng để phù hợp với quy định, Chuẩn mực kiểm toán và nhu cầu của khách hàng Việt Nam. Quy trình hƣớng dẫn một cách rõ ràng, cụ thể giúp cho các KTV có thể dựa vào để thực hiện các thủ tục kiểm toán đầy đủ và hiệu quả.
Quy trình kiểm toán đƣợc EY thiết kế gồm các giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Lập kế hoạch và xác định rủi ro kiểm toán - Giai đoạn 2: Lập chiến lƣợc và đánh giá rủi ro kiểm toán - Giai đoạn 3: Thực hiện kiểm toán
- Giai đoạn 4: Hoàn thành kiểm toán
Bảng 3.1: Quy trình kiểm toán của EY toàn cầu – EY GAM Lập kế hoạch kiểm toán và
xác định rủi ro
Lập chiến lƣợc kiểm toán
và đánh giá rủi ro Thực hiện kiểm toán Hoàn thành kiêm toán
Tìm hiểu khách hàng, xác định quy mô cuộc kiểm toán và phân công nhóm kiểm toán
Cân nhắc việc tiếp tục duy trì hợp đồng kiểm toán cũ hoặc thiết lập hợp đồng kiểm mới Thảo luận nhóm kiểm toán Xác định nghiệp vụ kinh tế trọng yếu Thảo luận nhóm kiểm toán giữa niên độ Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát
Tổng hợp các chênh lệch kiểm toán
Tìm hiểu tình hình kinh doanh của khách hàng Tìm hiểu quy trình luân chuyển chứng từ, sai sót có thể phát sinh và thực hiện thử nghiệm walkthrough Thực hiện các thử nghiệm với bút toán ghi sổ và các thủ tục khác về các rủi ro
Rà soát lại lần cuối báo cáo tài chính
Tìm hiểu về công nghệ thông tin của khách hàng, xác định sự cần thiết của chuyên gia IT.
Chọn những kiểm soát để tiến hành kiểm tra
Cập nhập các thử nghiệm kiểm soát
Lập bảng tổng hợp những soát xét
phù hợp Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Thảo luận nhóm Đánh giá rủi ro kiểm soát Thực hiện thử nghiệm cơ bản
Hoàn thiện soát xét và phê duyệt báo cáo
Đánh giá rủi ro về gian lận và biện pháp xử lý
Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát
Thực hiện thử nghiệm tổng quát
Chuẩn bị thảo luận với khách hàng Xác định mức trọng yếu khoản mục, mức trọng yếu tổng thể và tổng các sai sót không điều chỉnh đƣợc Thiết kế các thủ tục kiểm toán cơ bản và
chung Đánh giá lại rủi ro kiểm
toán
Hoàn thành tài liệu kiểm toán liên quan và kết thúc hợp đồng kiểm toán.
Xác định khoản mục
trọng yếu và cơ sở dẫn liệu liên quan.
Lập báo cáo kiểm toán chiến lƣợc
3.2. Quy định của công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam về kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiểm toán lƣợng hoạt động kiểm toán
Trong suốt gần 30 năm hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, thuế - tƣ vấn thuế và tƣ vấn doanh nghiệp, EY Việt Nam luôn tuân thủ, đề cao tinh thần chấp hành pháp luật cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp vì EY cho rằng điều này sẽ là nền tảng vững chắc giúp cho chính bản thân các KTV và toàn công ty có thể tự kiểm soát mình và nâng tầm thƣơng hiệu trong ngành. Chính vì vậy, quy trình kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiểm toán đƣợc EY Việt Nam thiết kế dựa trên cơ sở chuẩn mực kiểm toán VAS 220 – “Kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiểm toán BCTC” kết hợp với bề dày kinh nghiệm của EY Việt Nam trên thị trƣờng tài chính. Quy trình kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiểm toán đƣợc EY Việt Nam thiết kế và thực hiện trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán bao gồm giai đoạn lập kế hoạch, giai đoạn thực hiện kiểm toán và giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
3.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
a) Tìm hiểu khách hàng
EY Việt Nam là một trong bốn công ty kiểm toán lớn và uy tín nhất trên thị trƣờng tài chính tại Việt Nam nên EY Việt Nam thu hút một số lƣợng lớn khách hàng kiểm toán với hình thức và lĩnh vực kinh doanh đa dạng. Khách hàng của công ty bao gồm các khách hàng cũ, đƣợc EY cung cấp dịch vụ trong nhiều năm hoặc các khách hàng mới vừa đƣợc tìm kiếm. Với số lƣợng lớn khách hàng đồng nghĩa với số lƣợng công việc cần thực hiện trong năm, BGĐ của EY Việt Nam cần phải cân đối lƣợng công việc và nhân viên công ty để có thể kiểm soát đƣợc chất lƣợng kiểm toán mà EY cung cấp cho khách hàng. Vì thế, EY Việt Nam rất chú trọng đến giai đoạn tìm hiểu khách hàng. Giai đoạn này thực hiện hiệu quả sẽ giúp cho BGĐ công ty đƣa ra quyết định đúng đắn về việc chấp nhận hoặc từ chối cung cấp dịch vụ cho khách hàng, giảm thiểu các rủi ro không cần thiết cho KTV. Để thực hiện hiệu quả trong việc ra quyết định, công ty cần thu thập và tìm hiểu các thông tin liên quan đến khách hàng:
Tìm hiểu Ban quản trị của khách hàng và quan điểm của họ về tính tuân thủ các chuẩn mực, hệ thống kiểm soát nội bộ.
Tìm hiểu về pháp lý và đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của khách hàng
Một số hạn chế của khách hàng trong phạm vi công việc khi tiến hành kiểm toán
Đối với các khách hàng mới, tìm hiểu lý do tại sao lựa chọn EY Việt Nam mà không tiếp tục duy trì với đối tác cũ.
- Dựa theo kết quả kiểm toán năm trƣớc hoặc năm hiện hành, công ty phải xác định các vấn đề trọng yếu đã phát sinh và các ảnh hƣởng của nó khi công ty tiếp tục duy trì quan hệ khách hàng hoặc tiếp nhận khách hàng mới năm đầu.
Ngoài ra, khi đƣa ra quyết định chấp nhận hợp đồng kiểm toán, EY xem xét và đảm bảo yếu tố về:
- Năng lực chuyên môn của công ty về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán
- Tính tuân thủ quy định, chuẩn mực Kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp
b) Phân công nhóm kiểm toán
Sau khi BGĐ EY Việt Nam ra quyết định chấp nhận hợp đồng kiểm toán với khách hàng, công ty tiến hành phân công nhóm kiểm toán phù hợp để thực hiện cuộc kiểm toán. Nhóm kiểm toán đƣợc phân công trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán phải đảm bảo các vấn đề sau:
Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan
Thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán phải đảm bảo các KTV trong nhóm kiểm toán tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp trong suốt quá trình tiến hành cuộc kiểm toán, cụ thể:
- Độc lập - Chính trực - Khách quan
- Tƣ cách nghề nghiệp
- Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
Trong chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp, thành viên BGĐ phải đặc biệt chú ý đến yếu tố về tính độc lập và tƣ cách nghề nghiệp của KTV. Sau đó, thành viên BGĐ phải tiến hành xem xét, đánh giá xem liệu các yếu tố đó có vi phạm các chính sách và thủ tục về tính độc lập, gây ra sự đe dọa đối với tính độc lập của KTV hay không. Bất