Danh sách hộ gia đình lấy phiếu điều tra, phỏng vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội​ (Trang 35)

thôn Lai Bồ, TT Tây Đằng

STT Họ và tên STT Họ và tên STT Họ và tên

1 Phùng Đình Chất 11 Nguyễn Văn Thông 21 Nguyễn Thị Tuyết 2 Phùng Thị Liễu 12 Nguyễn Huyền Trang 22 Hồ Văn Đảm 3 Nguyễn Quang Tụy 13 Nguyễn Quang Đề 23 Nguyễn Văn Thi 4 Hồ Viết Cường 14 Nguyễn Văn Hưng 24 Phùng Thị Vân 5 Phạm Thị Mai Phương 15 Nguyễn Quang Hùng 25 Nguyễn Quang Đạt 6 Nguyễn Văn Lợi 16 Nguyễn Thị Ánh 26 Nguyễn Văn Tuyên 7 Nguyễn Quang Bình 17 Nguyễn Quang Phúc 27 Nguyễn Quang Thuần

8 Hồ Văn Tuyên 18 Phùng Văn Khánh 28 Hoàng Thị Thắm 9 Phạm Thị Thanh Huyền 19 Nguyễn Quang Vượng 29 Nguyễn Văn Linh 10 Nguyễn Văn Quyền 20 Nguyễn Thị Thu Thảo 30 Nguyễn Văn Nhân

Tại khu vực nông thôn đồng bằng, tôi chọn thôn Nhuận Trạch, xã Vạn Thắng được lựa chọn điều tra với số phiếu là 30 phiếu.

Bảng 4.2. Danh sách hộ gia đình lấy phiếu điều tra, phỏng vấn thôn Nhuận Trạch, xã Vạn Thắng thôn Nhuận Trạch, xã Vạn Thắng

STT Họ và tên STT Họ và tên STT Họ và tên

1 Nguyễn Văn Chí 11 Nguyễn Văn Mẫn 21 Nguyễn Văn Được 2 Nguyễn Văn Thuận 12 Nguyễn Văn Nãi 22 Nguyễn Văn Môn 3 Đinh Văn Sinh 13 Đinh Xuân Tươi 23 Nguyễn Thị Hiệp 4 Nguyễn Thị Thanh 14 Nguyễn Văn Phương 24 Nguyễn Thị Chanh 5 Nguyễn Văn Nghê 15 Nguyễn Thị Thủy 25 Nguyễn Văn Hoàn 6 Nguyễn Văn Quang 16 Nguyễn Văn Toàn 26 Nguyễn Văn Thanh 7 Nguyễn Trọng Phẩm 17 Nguyễn Văn Tú 27 Nguyễn Văn Hùng 8 Nguyễn Thị Hồng 18 Nguyễn Văn Vững 28 Đinh Văn Dư 9 Nguyễn Văn Chịch 19 Nguyễn Thị Thiều 29 Nguyễn Văn Thêm 10 Nguyễn Văn Hòa 20 Nguyễn Văn Tăng 30 Nguyễn Văn Nhạc

Tại khu vực nông thôn miền núi, xã Minh Quang ở khu vực đồi núi, là xã có diện tích rộng, trên địa bàn xã có nhiều Di tích, đền chùa như: Khu di tích K9, Đền Trung, Đền Hạ, hiện tại trên địa bàn xã có sản phẩm Miến dong Minh Hồng đã được chứng nhận và gắn mác thương hiệu. Tại đây tôi chọn thôn Cốc Đồng Tâm, với số phiếu tiến hành điều tra là 30 phiếu.

Bảng 4.3. Danh sách hộ gia đình lấy phiếu điều tra, phỏng vấn thôn Cốc Đồng Tâm, xã Minh Quang thôn Cốc Đồng Tâm, xã Minh Quang

STT Họ và tên STT Họ và tên STT Họ và tên

1 Đinh Phạm Kiên 11 Phạm Quang Tha 21 Đinh Đức Thiện 2 Nguyễn Khánh Huyền 12 Nguyễn Thị Thoan 22 Phạm Doãn Hưng 3 Nguyễn Mạnh Chí 13 Nguyễn Xuân Quý 23 Lê Văn Cần 4 Hoàng Anh Trường 14 Phạm Ngọc Sơn 24 Phạm Thị Mai 5 Dương Văn Vinh 15 Phạm Doãn Hiên 25 Cấn Xuân Hiền 6 Đinh Thị Thảo 16 Phạm Thị Xuân 26 Đinh Quế Thụ 7 Đinh Văn Đệ 17 Hoàng Ngọc Bích 27 Nguyễn Việt Tiến 8 Nguyễn Duy Chính 18 Lê Văn Cẩn 28 Trần Ngọc Lương 9 Nguyễn Văn Cảnh 19 Dương Hùng Sơn 29 Nguyễn Thị Dung 10 Nguyễn Mai Phương 20 Dương Thị Thắng 30 Đinh Hồng Trường

4.1.2. Điều tra, phỏng vấn cán bộ môi trường

Song song với việc điều tra tại các hộ gia đình. Với việc lấy thông tin qua các phiếu điều tra, phỏng vấn đối với cán bộ môi trường các xã sẽ cung cấp cho tôi những thông tin quan trọng: Khối lượng CTRSH của toàn xã; tỉ lệ hộ gia đình tham gia thu gom xử lý CTRSH tập trung; phương tiện thu gom, vận chuyển, và giải pháp xử lý; mức độ ô nhiễm môi trường từ các nguồn tại địa phương; nhận thức của người dân về quản lý CTRSH và mức độ quan tâm tới công tác môi trường,…

Để đồng nhất với lượng, thành phần cũng như các ý kiến đóng góp của các hộ gia đình. Phiếu điều tra, phỏng vấn đối với cán bộ môi trường được thực hiện song song tại các địa điểm tương ứng là thị trấn Tây Đằng, xã Vạn Thắng và xã Minh Quang.

Bảng 4.4. Danh sách cán bộ môi trƣờng xã lấy phiếu điều tra, phỏng vấn

STT Họ và tên Đơn vị công tác Chức vụ

1 Nguyễn Văn Phương Thị trấn Tây Đằng Cán bộ phụ trách MT 2 Đinh Thị Hồng Vân Xã Vạn Thắng Cán bộ phụ trách MT 3 Nguyễn Xuân Quyền Xã Minh Quang Cán bộ phụ trách MT

4.1.3. Điều tra, phỏng vấn lãnh đạo địa phương

Cùng với người dân địa phương là người trực tiếp thải ra lượng CTRSH, cán bộ môi trường là người chuyên trách thì lãnh đạo địa phương lại là người đóng góp vai trò quan trọng trong công tác quản lý. Việc chỉ đạo thực hiện, hay thay người dân đưa ra các kiến nghị, giải pháp để quản lý có hiệu quả lại thuộc về vai trò của người lãnh đạo. Chính vì vậy, ý kiến của lãnh đạo địa phương có tính đại diện cho nhân dân và là người chỉ đạo dẫn dắt nhân dân thực hiện tốt công tác BVMT cũng như quản lý tốt CTRSH phát sinh trên địa bàn.

Phiếu điều tra, phỏng vấn đối với lãnh đạo địa phương được thực hiện tại 3 xã tương ứng là Thị trấn Tây Đằng, xã Vạn Thắng, xã Minh Quang và đặc biệt là có ý kiến của UBND huyện. Qua đó, có thể đánh giá chính xác hơn hiện trạng cũng như phương hướng, quy hoạch quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì.

Bảng 4.5. Danh sách cán bộ lãnh đạo xã lấy phiếu điều tra, phỏng vấn

STT Họ và tên Đơn vị công tác Chức vụ

1 Nguyễn Văn Tùng Thị trấnTây Đằng Phó chủ tịch 2 Trần Minh Khôi Xã Vạn Thắng Phó chủ tịch 3 Đỗ Văn Minh Xã Minh Quang Phó chủ tịch

4.1.4. Đánh giá chung về kết quả điều tra, phỏng vấn

Trong quá trình lấy phiếu điều tra, phỏng vấn tại các địa phương trong khu vực nghiên cứu tôi quan tâm lựa chọn đến tỷ lệ nam, nữ, cấu trúc độ, không tập trung vào một đối tượng, độ tuổi cụ thể. Như vậy sẽ tính được trung bình mức độ phát sinh chất thải tại khu vực nghiên cứu đó.

Qua bảng tổng hợp số liệu điều tra, phỏng vấn về các hộ gia đình, cán bộ môi trường và lãnh đạo xã tham gia điều tra, phỏng vấn đã tổng hợp được bảng tỷ lệ thành phần nam, nữ tham gia phỏng vấn điều tra sau:

Bảng 4.6. Tỷ lệ nam, nữ tham gia phỏng vấn, điều tra huyện Ba Vì

STT Đơn vị Tổng số (ngƣời) Nữ (ngƣời) Nam (ngƣời) Nam (%) Nữ (%) 1 TT Tây Đằng 32 7 25 78 22 2 Xã Vạn Thắng 32 9 23 72 28 3 Xã Minh Quang 32 9 23 72 28 Tổng 96 25 71 74 26

Qua bảng 4.6 ta thấy được tỷ lệ phỏng vấn, điều tra của khu vực nghiên cứu như sau: nữ là 25 người (chiếm 26%), nam là 71 người (chiếm 74%).

Hình 4.1. Tỷ lệ nam, nữ tham gia phỏng vấn, điều tra huyện Ba Vì

Qua bảng tổng hợp số liệu về các hộ gia đình, cán bộ môi trường và lãnh đạo tham gia điều tra, phỏng vấn đã thống kê được tỷ lệ cấu trúc theo độ tuổi tại khu vực nghiên cứu như sau:

Bảng 4.7. Tỷ lệ cấu trúc theo độ tuổi tham gia phỏng vấn, điều tra huyện Ba Vì Độ tuổi 20-30 31-40 41-50 51-60 > 60 Tổng Độ tuổi 20-30 31-40 41-50 51-60 > 60 Tổng

Số ngƣời 9 24 41 12 10 96

Tỷ lệ % 9 25 43 13 10 100

74 26

Tỷ lệ nam, nữ tham gia phỏng vấn, điều tra huyện Ba Vì (%)

Nam Nữ

Hình 4.2. Tỷ lệ cấu trúc theo độ tuổi tham gia phỏng vấn, điều tra huyện Ba Vì 4.2. Hiện trạng CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì 4.2. Hiện trạng CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì

4.2.1. Nguồn phát sinh, phân bố CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì

Qua số liệu của cơ quan quản lý cũng như phiếu điều tra, phỏng vấn, thì hiện nay nguồn phát sinh và phân bố CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì được tổng hợp như sau:

Bảng 4.8. Các nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì

STT Nguồn phát sinh Số lƣợng (tấn) Tỷ lệ %

1 Hộ gia đình, cá nhân 29.638 58

2 Khu du lịch, khu di tích,… 10.220 20

3 Chợ, trung tâm tương mại,… 7.665 15

4 Cơ quan nhà nước, bệnh viện, trường học,... 3.577 7

5 Tổng phát sinh 51.100 100

(Nguồn: UBND huyện Ba Vì, năm 2017)[9] Qua bảng tổng hợp trên ta có thể thấy chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu ở khu dân cư các xã trên địa bàn huyện, đặc biệt là ở những xã kinh tế phát triển, dân số đông, với lượng phát sinh là 29.638 tấn (chiếm 58%) lượng CTRSH phát sinh trên toàn địa bàn huyện.

Theo quy hoạch chung thủ đô huyện Ba Vì phát triển theo hướng du lịch tâm

9

25

43 13 10

Tỷ lệ cấu trúc theo độ tuổi tham gia phỏng vấn, điều tra huyện Ba Vì (%) 20-30 31-40 41-50 51-60 > 60

linh, nghỉ dưỡng. Chính vì vậy, trên địa bàn huyện tập trung rất nhiều Khu du lịch, khu resort như: Khu du lịch Ao Vua, Khoang xanh suối tiên,… Thác đa, Đầm Long, Vườn quốc gia Ba Vì, Resort Tản Đà, Resort Long Việt,… tại các khu du lịch này lượng phát sinh CTRSH lên tới 10.220 tấn (chiếm 20%) lượng phát sinh trong toàn huyện.

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở các khu buôn bán, các chợ như Chợ Quảng Oai, Chợ Nhông, Chợ Mơ, Chợ Mộc,… và một số siêu thị trong huyện như siêu thị Lan Chi, siêu thị Lực Tiến,... với số phát sinh là 7.665 tấn (chiếm 15%). Tại các cơ quan nhà nước, bệnh viện, trường học phát sinh với số lượng 3.577 tấn (chiếm 7%) tổng lượng phát sinh trong toàn huyện.

Qua bảng tổng hợp ta có thể thấy CTRSH phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình cá nhân trên địa bàn huyện, tuy nhiên với một số lượng lớn phát sinh tại các khu du lịch, nghỉ dưỡng có trên địa bàn đang là thách thức lớn cho địa phương trong công tác bảo vệ môi trường, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tại các khu du lịch, nghỉ dưỡng trên. Mặc dù, huyện đã tăng cường thu gom, vận chuyển tại các khu vực trên tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thu gom tại đây gây mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng đến bộ mặt của địa phương.

4.2.2. Khối lượng và thành phần CTRSH

Với quy mô dân số ngày càng tăng, điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng phong phú và đa dạng. Đây cũng là nguyên nhân chính làm gia tăng thành phần và tải lượng rác thải sinh hoạt ở địa phương.

CTRSH phát sinh từ rất nhiều nguồn khác nhau: các hộ gia đình, chợ, trường học, bệnh viện, cơ quan hành chính,… Với đặc điểm là một huyện nông thôn miền núi, CTRSH của Ba Vì có tỷ lệ chất hữu cơ khá cao, chủ yếu là thực phẩm thải, chất thải vườn và thành phần chất hữu cơ phân hủy chiểm tỉ lệ lớn (từ 50-65%) trong chất thải rắn sinh hoạt của địa phương.

Với dân số 282.624 người lượng phát sinh chất thải của ngươi dân ở Ba Vì khoảng 0,4-0,6 kg/người/ngày, ta có thể ước tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 140 tấn/ngày, tương đương 51.100 tấn/năm.

Kết quả tổng hợp tài liệu và phỏng vấn các bên liên quan cho thấy, năm 2017 toàn huyện thu gom được 16.558 tấn, đạt 32,4% tổng lượng CTRSH phát sinh. Giải

thích cho lí do tỉ lệ thu gom CTRSH trên địa bàn huyện lại đạt tỉ lệ thấp như vậy, Có một số nguyên nhân chính như sau:

Xuất phát điểm là một huyện nông thôn miền núi. Nhận thức về giữ gìn VSMT và thu gom CTRSH ở nhiều xã còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các xã miền núi, vùng kinh tế khó khăn. Bên cạnh đó, với sự phân bố dân cư không tập trung, lượng CTRSH phát sinh ở các khu vực này chưa nhiều, vấn đề tổ chức con người và phương tiện thu gom còn nhiều hạn chế, dẫn tới một số xã như Ba Vì, Khánh Thượng,… gần như không có thu gom và vận chuyển CTRSH.

Một nguyên nhân nữa là hầu hết các thành phần hữu cơ được người dân tận dụng lại cho chăn nuôi, làm phân bón,… và các chất vô cơ như: Nhựa, kim loại, thủy tinh,… cũng được người dân tái chế, tái sử dụng. Làm giảm đáng kể lượng CTRSH phát sinh tại địa phương.

Ngoài nguyên nhân do hạn chế trong ý thức của người dân. Vấn đề quản lý CTRSH ở địa phương cũng còn nhiều hạn chế. Sự thiếu đầu tư cho công tác môi trường, hạn chế về con người, cũng như phương tiện thu gom vận chuyển dẫn tới sự chậm trễ trong công tác xử lý CTRSH phát sinh. Làm giảm đáng kể tỉ lệ thu gom và vận chuyển CTRSH trên địa bàn.

Trong những năm gần đây. Lượng CTRSH có xu hướng gia tăng cao cả về số lượng, thay đổi khá rõ rệt về thành phần, với tỉ lệ chất vô cơ tăng cao hơn.

Bảng 4.9. Thành phần CTRSH khu vực nghiên cứu huyện Ba Vì STT Thành phần phát sinh Khối lƣợng ( tấn) Tỷ lệ (%)

1 Rác thải hữu cơ từ nhà bếp 41245 19.8

2 Rác thải hữu cơ từ sân vườn 78556 37.6

3 Rác hải vô cơ tái chế, tái sử dụng 81883 39.3 4 Rác thải vô cơ không tái chế, tái sử

dụng 6879 3.3

Hình 4.3. Tỷ lệ thành phần CTRSH trong khu vực nghiên cứu huyện Ba Vì

Từ kết quả điều tra thực tế cho thấy: Thành phần hữu cơ trong chất thải chiếm tỉ lệ cao nhất, lên tới 57,4% (xấp xỉ 3/4) trong tổng lượng CTRSH phát sinh. Điều này phù hợp với tỉ lệ thành phần của CTRSH nông thôn. Tuy nhiên, có tới trên 50% được sử dụng lại làm thức ăn chăn nuôi, phân bón, tái chế, tái sử dụng,… hoặc phục vụ các mục đích khác. Điều này dẫn tới tổng lượng CTRSH thu gom trên thực tế của huyện giảm đáng kể so với lượng phát sinh và tỉ lệ thành phần cũng có sự khác biệt lớn so với măt bằng chung.

Việc tổng hợp và phân tích kết quả của phiếu điều tra cho chúng ta biết thành phần và khối lượng phát sinh CTRSH của người dân địa phương. Tuy nhiên, không phải toàn bộ lượng CTRSH này được thu gom, vận chuyển và xử lý. Chính vì vậy, để có được số liệu chính xác của lượng và thành phần CTRSH việc phân tích thành phần tại bãi xử lý là cần thiết và phù hợp.

19.8

37,6 39.3

3.3

Thành phần CTRSH trong khu vực nghiên cứu huyện Ba Vì (%)

CTR hữu cơ từ nhà bếp

CTR hữu cơ từ sân vườn

CTR vô cơ tái chế, tái sử dụng

CTR vô cơ không tái chế, tái sử dụng

Hình 4.4. Tỷ lệ thành phần CTRSH huyện Ba Vì tại bãi xử lý Xuân Sơn

(Nguồn: Phòng công nghệ, Công ty CP Dịch vụ môi trường Thăng Long, 2018)[8]

Từ kết quả phân tích cho chúng ta thấy tỷ lệ chất hữu cơ chiếm 55% còn lại là vô cơ như gạch đá, tro, xỉ và các thành phần khác, thể hiện sự chuyển dịch trong thành phần của CTRSH của địa phương. Lý giải cho sự thay đổi này có thể nhận thấy sự phát triển của điều kiện kinh tế xã hội, cũng như sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và định hướng phát triển kinh tế của Ba Vì, từ một huyện nông thôn miền núi sang đẩy mạnh phát triển làng nghề và dịch vụ, kéo theo sự gia tăng về CTR vô cơ mà chủ yếu là CTR vô cơ không thể tái chế (nilon, tro, xỉ,…).

Hình 4.5. Biểu đồ CTRSH đƣợc thu gom huyện Ba Vì từ năm 2013-2017 55 18 15 3 1,5 0,5 7 Thành phần CTRSH của huyện Ba Vì

CTR hữu cơ: Rau, củ, quả, rơm rạ, lá cây,.. CTR vô cơ: gạch, đá, sành, sứ,… Mùn, đất, cát, tro, xỉ,… Nilon Nhựa Kim loại

Quần áo, vải vụn, chăm chiếu,..

Đơn vị tính: % 11994 12685 13485 14968 16558 10000 11000 12000 13000 14000 15000 16000 17000 18000

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tấ

n

Lƣợng CTRSH đƣợc thu gom của huyện Ba Vì

Nhìn trên biểu đồ số liệu ta có thể thấy, lượng CTRSH hàng năm của huyện Ba Vì có xu hướng gia tăng, với mức độ tăng trung bình 3-5% năm. Sự gia tăng lượng CTRSH là điều có thể nhận định được do một số nguyên nhân như: dân số phát triển cùng với điều kiện kinh tế xã hội được nâng cao, dẫn tới lượng CTRSH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội​ (Trang 35)