Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các hình thức hỗ trợ khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý đa dạng sinh học côn trùng tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử, bắc giang​ (Trang 64 - 90)

Qua điều tra cho thấy nhận thức của người dân chưa đầy đủ là nguyên nhân làm cho người dân không tích cực với các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng. Vì vậy tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức là giải pháp quan trọng để quản lý tài nguyên côn trùng hiệu quả. Khi tuyên truyền làm cho

người dân nhận thức được những giá trị to lớn về rừng, kỹ thuật khai thác bền vững. Để công tác tuyên truyền có hiệu quả:

- Xây dựng đội ngũ cán bộ truyền thông có đủ năng lực làm công tác tuyên truyền.

- Xây dựng các quy ước bảo vệ rừng: Nghiên cứu phong tục tập quán để xây dựng quy ước và dựa trên chính sách, quy định của pháp luật làm cho người dân thấy được quyền và trách nhiệm, tôn trọng lợi ích của khu bảo tồn.

- Hình thành mạng lưới cộng đồng trong công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia của cộng đồng.

-Trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết, phát huy kiến thức bản địa phục vụ công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.

- Hỗ trợ trang thiết bị: Bản in, hệ thống truyền thanh cho các cộng đồng dân cư.

4.5.3. Biện pháp nuôi dưỡng và bảo tồn

Trong khu vực có nhiều loài côn trùng có ích như tiêu diệt sâu hại (các loài côn trùng ký sinh và bắt mồi ăn thịt), vệ sinh môi trường (các loài bọ hung), một số dùng làm thực phẩm, có giá trị kinh tế... Vì vậy cần có các biện pháp nuôi dưỡng bảo tồn và phát triển các loài côn trùng này để mang lại những nguồn lợi cho con người.

Các loài côn trùng thiên địch như họ Bọ ngựa (Mantidae), họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae), họ Bọ rùa (Coccinellidae)... thường tập chung ở sinh cảnh gần khu dân cư sống, cây trồng nông nghiệp là nơi sâu hại có số lượng lớn. Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ, tăng cường nguồn thức ăn bổ sung, làm tổ nhân tạo cho các loài thiên địch tại khu vực này. Bảo vệ cây bụi thảm tươi.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

* Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2014 – tháng 9/2014, đã định

loại và thống kê được 148 loài thuộc 13 bộ, 71 họ . Các bộ thu được trên 10 loài hoặc trên bốn họ bao gồm: Bộ Chuồn chuồn, Cánh thẳng, Cánh nửa cứng, Cánh cứng, Cánh vẩy và bộ Cánh màng. Sáu họ đã thu được khá nhiều loài bao gồm: Libellulidae (14 loài), Nymphalidae (11 loài), Papilionidae (10 loài), Cerambycidae (8 loài), Danaidae và Polistidae mỗi họ 5 loài.

Ba loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2000 và năm 2007 là

Attacus atlas Linnaeus, Lamproptera curius Walkeri (Moore) và Troides

helena Linnaeus.

Chỉ số phong phú của năm dạng sinh cảnh chính: Sinh cảnh rừng thứ sinh ven suối có chỉ số d = 26,24, rừng thứ sinh xa suối d = 23,69, rừng hỗn giao gỗ - tre nứa d = 20,23, khu dân cư, cây trồng nông nghiệp d = 17,73, rừng tre – nứa thuần loài d = 15,94.

Khu hệ côn trùng thứ sinh xa suối và rừng thứ sinh ven suối có mối quan hệ gần gũi với hệ số tương quan R rất nhỏ (-0.68), rừng hỗn giao gỗ - nứa và rừng tre nứa thuần loài có R = -0.41, rừng thứ sinh xa suối và khu dân cư có R = 0.08, rừng thứ sinh xa suối và rừng hỗn giao gỗ, tre nứa có R = 0.27, rừng thứ sinh xa suối và rừng tre nứa thuần loài có R = 0.62, rừng thứ sinh ven suối và khu dân cư, cây trồng nông nghiệp có R = 0.23, rừng thứ sinh ven suối và rừng hỗn giao gỗ- tre nứa có R = 0.43, rừng thứ sinh ven suối và rừng tre nứa thuần loài có R = 0.66, khu dân cư cây trồng nông nghiệp và rừng hỗn giao gỗ-tre nứa R = 0.39, khu dân cư và rừng tre nứa thuần loai R = 0.55.

Phân bố số lượng loài côn trùng giảm dần theo đai cao. Đai thấp có 124 loài chiếm 84.35%, đai từ 100-200 m có 82 loài chiếm 55.78%, đai từ 200- 400 m có 45 loài chiếm 30.61% và đai cao nhất có 28 loài chiếm19.04%.

Đa dạng loài côn trùng trong KBTTN Tây Yên Tử mang lại những lợi ích kinh tế về các lĩnh vực: Khoa học, môi trương, y học... Đa dạng loài côn trùng là nơi dự trữ nguồn gen, là chỉ tiêu và yếu tố đảm bảo cho sự ổn định, an toàn về môi trường sinh thái trong khu vực.

Đề xuất các giải pháp bảo tồn: Bảo vệ sinh cảnh sống của các loài côn trùng ưu tiên trong bảo tồn. Cần có biện pháp quy hoạch sử dụng đất hợp lý. Quản lý chặt chẽ khai thác các sản vật từ rừng. Biện pháp nuôi dưỡng và bảo tồn: Nuôi dưỡng các loài côn trùng có ích như tiêu diệt sâu hại, vệ sinh môi trường... Cần có biện pháp bảo vệ, tăng cường nguồn thức ăn bổ sung, làm tổ nhân tạo cho các loài thiên địch như bảo vệ cây bụi, thảm tươi...

2. Tồn tại

Do điều kiện về thời gian, nhân lực còn hạn chế nên tôi mới điều tra côn trùng ở 4 khu vực vào thời điểm nhất định.

Mục tiêu của luận văn là tất cả các loài côn trùng trong khu vực nghiên cứu, thực tế mới chỉ đề cập chưa hết số loài trong 13 bộ trong tổng số 31 bộ côn trùng.

Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học trong kết quả nghiên cứu mới là những nét sơ lược ở một số loài mà chưa đi sâu với tất cả các loài nghiên cứu.

3. Kiến nghị

Từ những kết quả nghiên cứu, thực trạng và những tồn tại tôi có một kiến nghị:

- Cần tiếp tục điều tra, khảo sát côn trùng tại các khu vực nghiên cứu khác nhau để hoàn thiện bảng danh lục côn trùng trong khu vực.

- Tiến hành điều tra, khảo sát định kỳ, đánh giá những ảnh hưởng, tác động đến tài nguyên ĐDSH côn trùng. Nghiên cứu tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật nhân nuôi một số loài côn trùng quý hiếm làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển tài nguyên ĐDSH tại KBTTN Tây Yên Tử.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Việt Nam:

1. Alexander L.monastyrkii và Alexey L.Devyatkin (2003), Butterfly of

vietnam an illustrated checlist – Danh lục minh họa các loài bướm ngày ở việt nam. Nxb Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh.

2. Bộ khoa học công nghệ và môi trường (2001), từ điển ĐDSH và phát triển

bền vững Anh – Việt. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

3. Bộ khoa học công nghệ và môi trường (2000), Sách Đỏ Việt Nam, phần động vật. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

4. Bùi Hữu Mạnh (2007),”Nhận diện bằng hình ảnh một số loài bướm ở Việt

Nam”.

5. Bùi Văn Bắc (2010), Nghiên cứu tính ĐDSH côn trùng và đề xuất các giải

pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An.

6. Bộ khoa học công nghệ và môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần động vật. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Đặng Thị Đáp (chủ biên), Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hoàng (2008): Hướng dẫn tìm hiểu về các loài bướm Vườn Quốc gia

Tam Đảo và giá trị bảo tồn của chúng. VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc.

8. Hoàng Đức Thuận (1983), Bọ rùa Việt Na. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

9. Lê Xuân Huệ (2000), Ong ký sinh trứng họ Scelinidae. Động vật chí, tập 3, Nxb KHKT, Hà Nội.

10. Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương, (2000), Động vật chí Việt Nam, họ Châu

chấu, Cào cào (Acrididae), họ Bọ xít (Coreidae), Nxb KHKT, Hà Nội.

11. Lê Xuân Huệ (2007), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài: Điều tra cơ bản

ĐDSH côn trùng, chim Vườn Quốc gia Pù mát, tỉnh Nghệ An. VQG Pù

Mát, Nghệ An.

13. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Sử dụng côn trùng và vi sinh

vật có ích. Tập 1 – Sử dụng côn trùng có ích. Nxb Nông nghiệp, Hà

Nội.

14. Nguyễn Thế Nhã (2009), Côn trùng học, tập 1 – Côn trùng học đại cương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001): Sâu bệnh hại cây cảnh. Nxb

Nông nghiệp.

16. Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình côn trùng học đại cương. Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Phạm Văn Lầm (1994), Nhận dạng và bảo vệ những thiên địch trên ruộng

lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng (1999): Cơ sở sinh học bảo tồn. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

19. Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật – Tập 1: Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Viện bảo vệ thực vật (1999), Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ăn

quả ở Việt Nam 1997 – 1998. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Vũ Quang Côn (1986), “Đặc điểm tạo thành hệ thống vật chủ - ký sinh ở các loài bướm hại lúa”, Thông báo khoa học, tập 1: 55-62 Viện KHVN.

Sách Trung Quốc:

22. Cố Mậu Bân, Trần Bội Trân (1997), Bướm đảo hải nam, Nxb Lâm nghiệp Trung Quốc.

23. Dương Hồng, Vương Xuân Hạo (1994), Giám định bằng hình ảnh Bướm Bắc Kinh, Nxb KHKT.

24. Dương Tử Kỳ (2002), Giám định và phòng trừ sâu bệnh hại cây lâm viên

25. Hiệp hội bảo vệ động vật hoang dã Trung Quốc (1999), Giám định bằng

hình ảnh côn trùng quý hiếm Trung Quốc. Nxb Lâm nghiệp Trung

Quốc.

26. Lý Thành Đức (2006), Côn trùng rừng. Nxb Lâm nghiệp Trung Quốc. 27. Lý Tương Đào (2006), Bảo tàng côn trùng, NXB Thời sự.

28. Lý Nguyên Thắng (2004), Sách ghi chép côn trùng Trung Quốc. Nxb viện khoa học xã hội Thượng Hải.

29. Lý Nguyên Thắng (2004), Sách ghi chép côn trùng Trung Quốc. Nxb viện khoa học xã hội Thượng Hải.

30. Phòng nghiên cứu côn trùng viện khoa học Trung Quốc (1997), Sách bằng hình ảnh côn trùng thiên địch. Nxb khoa học.

31. Từ Thiên Sâm chủ biên (2004), Sâu hại Tre,Trúc ở Trung Quốc. Nxb Lâm nghiệp Trung Quốc.

32. Viện Lâm nghiệp Tây nam (2003), Bọ rùa Vân nam. Nxb kỹ thuật vân nam.

Sách tiếng Anh:

33. Archibald, S.B. (2005). “ New Dinopanorpida (Insecta: Mecoptera) from the Eocene Okanogan Highlands (British Columbia, Canada and Washington State, USA)”. Canadian Journal of Earth Sciences 4 (2):

119-136.

34. Centrer for Ecology and Evolution (2007), The Lepidoptera Taxome Project Draft Proposals and Information, University College London.

35. Chapman, A.D. (2006), Numbers of living species Australia and the

world Canberra: Australian Biological Resources Study.

36. Hoell, H.V. Doyen, J.T.& Purcell, A.H (1998), Introduction to Insect Biology and Diversity, 2nd ed. Oxford University Press. P.320.

37. Monastryrskii A.L. Nguyen van Quang, 1998, SF NCRC (1998)

Technical Report on the Biodiversity Survey of Pu Mat Nature Reserve,

Phụ lục 01: Hình ảnh hoạt động nghiên cứu về ĐDSH côn trùng tại KBTTN Tây Yên Tử

Trụ sở KBTTN Tây Yên Tử

Thu mẫu rừng tre nứa Thu mẫu ven đường

Thu mẫu ven suối Điều tra gốc cây

Anax guttatus (Burmeister, 1839) Calopteryx sp.

Euphaea decorata (Selys, 1853) Anisogomphus maacki (Selys, 1872)

Lamproptera curius walkeri (Moore) Actias selene Hubner

Kallima inachus alicia Joicey et Talbot Papilio memnon agenor Linnaeus

Tenodera sinensis Saussure Hierodula patellifera Serville

Panesthia spadica (Shiraki, 1960) Periplaneta fuliginosa (Serville)

Tegra novaehollandiae (Haan, 1842) Chondracris rosea (De Geer, 1773)

Gampsocleis orientalis Pylnov, 1918 Phonarellus minor (Chopard, 1959)

Fulgora sp. Cryptotympana atrata (Fabricius, 1775)

Oecophylla smaragdina (Fabricius) Crematogastes travancoresis Forel

Dorcus titanus Boisduval Xylotrupes gideon Linnaeus

Copris minutus (Drury) Rhomborrhina resplendens Swartz

Crytotrachelus buqueti Guerin-Meneville Ectocemus decemmaculatus

Cantharis livida Linnaeus, 1758 Laccotrephes japonensis Scott

Phụ lục 02: Danh lục các loài côn trùng thống kê và định tên tại KBTTN Tây Yên Tử

STT Tên Việt Nam Tên khoa học

I BỘ CHUỒN CHUỒN ODONATA 1 Họ Chuồn chuồn Coenagrionidae

1 Chuồn chuồn Ceriagrion indochinense Asahina, 1976

2 Chuồn chuồn Ischnura elegans

2 Họ Chuồn chuồn Calopterygidae

3 Chuồn chuồn Caloptery sp.

4 Chuồn chuồn Neurothemis chinensis (Linnaeus, 1758)

3 Họ Chuồn chuồn Gomphidae

5 Chuồn chuồn Anisogomphus maacki (Selys, 1872)

4 Họ Chuồn chuồn Euphasidae

6 Chuồn chuồn Euphaea decorata (Selys, 1853)

5 Họ Chuồn chuồn Aeshnidae

7 Chuồn chuồn Anax gattatus (Burmeister, 1839)

6 Họ Chuồn chuồn ngô Libellulidae

8 Chuồn chuồn Orthetrum sabina (Drury, 1770)

9 Chuồn chuồn Rhyothemis sp.

10 Chuồn chuồn Pseudothemis jorina (Forster, 1904)

11 Chuồn chuồn Aethriamanta gracilis (Brauer, 1787)

12 Chuồn chuồn Brachythemis contaminata (Fabricius, 1793)

13 Chuồn chuồn Crocothemis servilia (Drury, 1770)

14 Chuồn chuồn Aethriamanta aethra (Ris, 1972)

16 Chuồn chuồn Tholymis tillarga (Fbricius, 1798)

17 Chuồn chuồn Aethriamanta brevipennis (Rambur, 1842)

18 Chuồn chuồn Palpopleora sexmaculata (Fbricius, 1787)

19 Chuồn chuồn Neurothrnis fulvia (Drury, 1773)

20 Chuồn chuồn Orthetrum glaucum (Brauer, 1865)

21 Chuồn chuồn Chalybeothemis fluviatilis (Lieftinck, 1933)

II BỘ GIÁN BLATTODAE

1 Panesthiidae

1 Gián đen Panesthia spadica (Shiraki, 1906)

2 Họ Gián Blattodae

2 Gián Periplaneta fuliginosa (Serville)

III BỘ BỌ NGỰA MANTODAE

1 Họ Bọ ngựa thường Mantidae

1 Hierodula patellifera Serville

2 Tenodera sinensis Saussura

IV BỘ CÁNH BẰNG ISOPTERA 1 Họ Mối khô Kalotermitidae

1 Cryptotermes domesticus Haviland

2 Họ Mối mũi Rhinotermitidae

2 Coptotermes formosanus Shiraki

V HỌ BỌ QUE PHASMATODAE

1 Diapheromeridae

1 Sipyloidae meneptole mus (Westwood, 1859)

3 Micadina sp. 2 Họ Bọ que Phasmatidae 4 Phryganistria sp. 5 Ramulus sp. 6 Medaurini sp. VI BỘ CÁNH THẲNG ORTHOPTERA 1 Họ Dế dũi Gryllotalpidae

1 Gryllotalpa orientalis (Burmeiter, 1838)

2 Họ Mecopodidae

2 Mecopoda elongata (Linnuaes, 1758)

3 Họ Sát sành Tettigoniidae

3 Gampsocleis orientalis (Pylnov, 1918)

4 Gampsocleis sp.

4 Họ Dế mèn Gryllidae

5 Phonarellus minor (Chopard, 1959)

6 Taleogryllus mitratus Burmeister

5 Pseudophillidae

7 Onomarchus unimotatus Serville

8 Tegra novachollandiae (Haan, 1842)

6 Họ Châu chấu Acrididae

9 Chondracris rosea (De Geer, 1773)

7 Catantopidae

10 Xenocatantops brachycerus (Willemse, 1932)

11 Conocephalus maculatus (Le Gouillou, 1841)

9 Oedicephalus

12 Trilophida annulata Thunberg

10 Pygomorphidae

13 Atractomorpha sinensis Bolivar

VII BỘ CÁNH NỬA HEMIPTERA 1 Họ Bọ xít ăn sâu Reduviidae

1 Acanthaspis ruficep Hsiao

2 Sycanus croceovita tus Dohrn

3 Rhynocoris ventralis (Say, 1832)

4 Sisrthenea flavipes (Stal, 1855)

2 Họ Bọ xít Dinidoridae

5 Aspongopus chinensis (Dalias, 1851)

3 Họ Bọ xít mép Coreidae

6 Notobitus meleagris (Fabricius, 1787)

7 Anoplocnemis curvipes (Fabricius, 1781)

4 Họ bọ xít năm cạnh Pentatomidae

8 Erthesina fullo Thunberg

5 Họ Bọ xít đỏ Pyrrhocoridae

9 Physopelta gutta (Burmeister, 1834)

6 Họ Bọ xít miệng liềm Nepidae

10 Laccotrephes japonensis Scott

VIII BỘ CÁNH ĐỀU HOMOPTERA

1 Cryptotympana atrata (Fabricius, 1775)

2 Họ Ve sầu đầu dài Fulgoridae

2 Fulgora sp.

3 Họ Ve sầu bọt Cercopidae

3 Leptataspis fuscipennis

IX BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA

1 Họ Cetoniidae

1 Protaetia fusca Herbst

2 Rhomborrhina resplendens Swartz

2 Họ Cánh cứng nước Hydrophilidae

3 Hydriphilus acuminatus

3 Họ Xén tóc Cerambycidae

4 Batocera davidis (Deyrolle, 1878)

5 Trichoferus campestris (Faldermann, 1835)

6 Anoplophora glabritris (Motschulsky)

7 Aristobia approximalata (Thomson)

8 Anoplophora maculata (Motschulsky)

9 Monochamus sartor rosenmuelleri

10 Anaesthetobrium luteipenne Pic

11 Spondylis sp.

4 Họ Ban miêu Meloidae

12 Epicauta gorhami Marseul

13 Mylabris variabilis (Pallas, 1782)

14 Canthoris livida (Linnaeus, 1758)

6 Họ Bọ sừng Dynastidae

15 Xylotrupes gideon (Linnaeus)

16 Oryctes rhinoceros (Linnaeus)

7 Họ Bọ hung ăn lá Melolonthidae

17 Phyllophaga sp.

8 Họ Kẹp kìm Lucanidae

18 Dorcus titanus Boisduval

9 Họ Cánh cam Rutelidae

19 Anomala cupripes Hope

10 Họ Bổ củi Elateridae

20 Campososternus auratus (Drury, 1773)

11 Họ Hổ trùng Cicindelidae

21 Cicindela sp.

12 Họ Bọ hung Scarabaeidae

22 Copris minutus (Drury)

13 Họ Bổ củi giả (Bọ đen) Tenebrionidae

23 Heterotaspis carinulu (Marseul, 1876)

14 Họ Bọ rùa Coccinellidae

24 Synonycha grandis Thunbery

25 Epilachna vigintioctopunctata Fabricius

26 Telsimia emargirginata Chapin

15 Họ Vòi voi Curculionidae

16 Họ Bọ cổ dài Brentidae

28 Ectocemus decemmaculatus

X BỘ CÁNH MẠCH NEUROPTERA

1 Ascalaphidae

1 Suhpalacsa flavipes (Leach, 1814)

XI BỘ CÁNH VẨY LEPIDOPTERA 1 Họ Bướm phượng Papilionidae

1 Papilio memnon agenor Linnaeus

2 Grapphium agamemmon agamemmon

3 Papilio demoleus demoleus Linnaeus

4 Graphium sarpedon sarpedon Linnaeus

5 Papilio nephelus chaonulus Fruhstorf

6 Papilio polytes Linnaeus

7 Papilio bianor Cramer

8 Lamproptera curius Walkeri (Moore)

9 Pachliopta aristolochiae (Fabricius, 1775)

10 Chilasa clytia Linnaeus

2 Họ Bướm giáp Nymphalidae

11 Ariadne ariadne altenus (Moore)

12 Athyma perius perius (Linnaeus)

13 Kaniska canace cha ronia (Drury)

14 Polyura choui Wang et Gu

15 Hypolimnas bolina kezia Butler

17 Hypolimnas misippus Linnaeus

18 Vindula erota staudinger

19 Neptis hylas hainana Moore

20 Junonia atlites laomedia Linnaeus

21 Kallima inachus alicia Joicey et Talbot

3 Họ Bướm cải Pieridae

22 Catopsilia pyranthe chrysei Drury

23 Catopsilia pomana pomana Fabricius

24 Hebomoia glaucippe glaucippe (Linnaeus)

25 Eurema sp.

4 Lasiocampidae

26 Trabala vishnou (Lefebre, 1827)

5 Họ Bướm nhảy Hesperiidae

27 Erionota torus Evans

6 Họ Bướm rừng Amathusiidae

28 Stichophthalma howqua Westwood

7 Họ Bướm đốm Danaidae

29 Euploea mulciber mulciber (Cramer)

30 Ideopsis similis similis (Linnaeus)

31 Danaus chrysippus chrysippus

32 Euploea midanus midamus

33 Tirumala hamata Mcleay

8 Họ Bướm mắt rắn Satyridae

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý đa dạng sinh học côn trùng tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử, bắc giang​ (Trang 64 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)