2.2.3.1 Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng
Hiện nay, VCB Biên Hoà đang huy động tiền gửi chủ yếu từ các nguồn sau: tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cư. Bảng 2.5 dưới đây sẽ cho ta thấy cụ thể từng nguồn vốn trong tổng tiền gửi.
Bảng 2.6: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng
Chỉ tiêu
2011 2012 2013
Số tiền(trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền(trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền(trđ) Tỷ trọng (%)
I.Tiền gửi 3.230.872 100 4.479.044 100 4.295.814 100
1.Tiền gửi của các tổ
chức 2.234.608 69,16 3.199.166 71,43 2.881.131 67,07
2. Tiền gửi của cá nhân 996.263 30,84 1.279.877 28,57 1.414.683 32,93
II. Tiền vay 0 0 0 0 0 0
III. Nguồn Khác 45 0 0 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoat ̣ đông kinh doanh cụ ̉a VCB Biên Hòa năm 2011-2013)
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng
69.16% 71.43% 67.07% 30.84% 28.57% 32.93% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 2011 2012 2013
Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng
1.Tiền gửi của các tổ chức 2. Tiền gửi của cá nhân
Trong tổng nguồn tiền gửi huy động của ngân hàng thì tỷ trọng huy động từ tổ chức kinh tế là khá lớn, trung bình trên 69% tổng lượng tiền gửi vì VCB Biên Hoà có trụ sở chính nằm trong khu công nghiệp nên khách hàng phần lớn là các tổ chức kinh tế. Nguồn tiền gửi huy động từ tổ chức kinh tế đóng vai trò quan trọng do đô ̣ lớn và tı́nh ổn đi ̣nh cao giúp ngân hàng tăng khả năng sử du ̣ng vốn mô ̣t cách lâu dài. Sức tăng trưởng của nguồn vốn từ tổ chức kinh tế khá ổn định qua các năm, năm 2011 đạt 2.234.608 triệu đồng, tăng 127,31%, tiếp tục tăng lên trong năm 2012, đạt 3.199.166 triệu đồng. Đến năm 2013, nguồn vốn này là 2.881.131 giảm 9,94% so với năm 2012. Viê ̣c duy trı̀ tỷ tro ̣ng nguồn tiền gửi từ khách hàng tổ chức chứng tỏ VCB Biên Hòa đã biết tâ ̣n du ̣ng lợi thế của mı̀nh khi có tru ̣ sở ta ̣i khu công nghiê ̣p, phần lớn khách hàng là khách hàng tổ chức, đây là yếu tố cho thấy hiê ̣u quả trong hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vốn của chi nhánh.
Ở đối tượng khách hàng cá nhân, lượng tiền gửi đều có sự tăng trưởng qua các năm. Năm 2011 là 996.263 triê ̣u đồng, tăng 30,84%. Tiếp tu ̣c năm 2012 tăng lên 1.279.877 triê ̣u đồng tăng 28,57% so với năm 2011. Năm 2013, quy mô này là 1.414.683 triê ̣u đồng. Trong đó, sự tăng trưởng này chủ yếu đến từ nguồn tiền gửi có kỳ ha ̣n (tiền gửi tiết kiê ̣m) của dân cư. Có được sự tăng trưởng đó là do chi nhánh mở rộng mạng lưới các phòng giao dịch ở các địa bàn đông dân cư, uy tín và thương hiệu của VCB. Vốn huy động dân cư vẫn luôn là nguồn vốn mang lại sự ổn định, bền vững cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tính ổn định của nguồn huy động từ dân cư thể hiện ở một số khía cạnh, đó là: luồng tiền chu chuyển thấp, ít chịu tác động bởi yếu tố thời vụ. Sự tăng giảm của thị trường vốn dân cư bị chi phối bởi hai yếu tố là yếu tố thu nhập và yếu tố tâm lý. Yếu tố thu nhập quyết định khối lượng vốn tiềm năng mà ngân hàng có thể thu hút được, yếu tố này chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chính sách lãi suất. Yếu tố tâm lý chính là thị hiếu của người dân, ảnh hưởng đến biến động ra vào của nguồn vốn cũng như cơ cấu vốn của ngân hàng (cơ cấu ngắn hạn – dài hạn, cơ cấu theo chủ thể dân cư – tổ chức, cơ cấu nội tệ - ngoại tệ). Như vậy, để thu hút được nhiều vốn dân cư, ngoài việc giữ được lãi suất
cạnh tranh, ngân hàng cần phải chú trọng vấn đề nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và xây dựng được thương hiệu vững mạnh.
Với đă ̣c điểm đi ̣a bàn dân cư chủ yếu là công nhân trong khu công nghiê ̣p, VCB Biên Hòa có lợi thế lớn trong viê ̣c phát triển di ̣ch vu ̣ trả lương qua thẻ cho các công ty, từ đó huy đô ̣ng mô ̣t lượng lớn khách hàng cá nhân có sẵn tài khoản là tài khoản tiền lương của mı̀nh để gửi tiết kiê ̣m. Bên ca ̣nh đó, với nguồn thu nhâ ̣p khá ổn đi ̣nh, đều đă ̣n, nhưng không cao hàng tháng của công nhân, kênh tiết kiê ̣m ngân hàng là lựa cho ̣n tốt nhất do vừa đáp ứng mu ̣c đı́ch tı́ch lũy, vừa đáp ứng mu ̣c tiêu an toàn. Chı́nh vı̀ lẽ đó, mă ̣c dù điều kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i những năm gần đây không thuâ ̣n lợi, lãi suất la ̣i liên tu ̣c giảm, viê ̣c tăng trưởng huy đô ̣ng đến từ khu vực cá nhân của VCB Biên Hòa là khởi sắc.
Xét về khı́a ca ̣nh ngân hàng, viê ̣c gia tăng tiền gửi của khách hàng tổ chức về cả quy mô và tỷ tro ̣ng đều đem la ̣i lợi ı́ch lớn hơn khách hàng cá nhân bởi tiền gửi loa ̣i này thường có số lượng lớn xét trên từng món tiền gửi, trong khi khách hàng cá nhân xét trên từng món tiền gửi thường thấp hơn nên mă ̣c dù viê ̣c tăng trưởng của lượng tiền gửi này là tốt nhưng ngân hàng phải quản lý mô ̣t lượng tài khoản lớn hơn rất nhiều so với lượng tài khoản tiền gửi của tổ chức. Điều này làm ngân hàng tốn nhiều chi phı́ quản lý phát sinh kèm theo, do đó viê ̣c gia tăng tỷ tro ̣ng tiền gửi tổ chức chứng tỏ hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vốn hiê ̣u quả.
2.2.3.2 Cơ cấu tiền gửi theo loai tiệ ̀n
Bảng 2.7: Cơ cấu tiền gửi theo loa ̣i tiền
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ tro ̣ng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) I.Tiền gửi 3.230.872 100 4.479.044 100 4.295.814 100 1.VNĐ 2.372.343 73,43 3.638.678 81,24 3.683.029 85,74 Tiền gửi không kỳ hạn 755.447 31,84 947.058 26,03 1.155.726 31,38 Tiền gửi có kỳ hạn 1.616.896 68,16 2.691.620 73,97 2.527.303 68,62 2.Ngoại tệ 858.529 26,57 840.366 18,76 612.785 14,26 Tiền gửi không kỳ hạn 299.674 34,91 328.231 39,06 414.948 67,72 Tiền gửi có kỳ hạn 558.855 65,09 512.135 60,94 197.837 32,28
II. Tiền vay 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoat ̣ đông kinh doanh cụ ̉a VCB Biên Hòa năm 2011- 2013)
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tiền gửi theo loa ̣i tiền
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoat ̣ đông kinh doanh cụ ̉a VCB Biên Hòa năm 2011- 2013)
Năm 2011, tiền gửi VND là 2.372.343 triê ̣u đồng chiếm tỷ tro ̣ng 73,43% trên 2,372,343
3,638,678 3,683,029 858,529
840,366 612,785
2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3
CƠ CẤU TIỀN GỬI THEO LOẠI TIỀN
gửi VND tăng thành 3.638.678 triê ̣u đồng, tiền gửi ngoa ̣i tê ̣ là 840.366 triê ̣u đồng, chiếm tỷ tro ̣ng lần lượt là 81,24% và 18,76%. Tiền gửi VND cuối năm 2013 là 3.683.029 triê ̣u đồng, chiếm tỷ tro ̣ng 85,74%, còn tiền gửi ngoa ̣i tê ̣ là 612.785 triê ̣u đồng, chiếm tỷ tro ̣ng 14,26%. Như vâ ̣y, nhı̀n chung qua các năm, vốn tiền gửi VND đóng vai trò chủ chốt trong tổng tiền gửi và tăng dần qua các năm. Tiền gửi ngoa ̣i tê ̣ tăng cao nhất năm 2011, đến năm 2012, 2013 la ̣i giảm, trong đó, tiền gửi không kỳ ha ̣n do nhiều công ty chuyển tiền về VCB Biên Hoà để thực hiện dịch vụ thanh toán như công ty Fujitsu, công ty Taekwang VN, công ty Bột giặt Net. Nếu xét về doanh số thı̀ nguồn tiền gửi ngoại tệ thanh toán tăng trưởng qua các năm, năm 2011 là 299.674 triê ̣u đồng, năm 2012 là 328.231 triê ̣u đồng và năm 2013 là 414.948 triê ̣u đồng. Nguồn tiền gửi tiết kiê ̣m ngoa ̣i tê ̣ đến từ khu vực dân cư và tổ chức chiếm tỷ tro ̣ng cao nhưng chi ̣u tác đô ̣ng lớn của yếu tố lãi suất và tỷ giá nên vào các năm 2012, 2013 khi lãi suất ngoa ̣i tê ̣ giảm ma ̣nh thı̀ lượng tiền gửi này cũng tương ứng giảm theo. Tuy nhiên viê ̣c huy đô ̣ng tiền gửi bằng ngoa ̣i tê ̣ chưa thực sự hiê ̣u quả nếu xét trên điều kiê ̣n ta ̣i khu công nghiê ̣p của VCB Biên Hòa, nơi có nhiều doanh nghiê ̣p có vốn đầu tư nước ngoài.
2.2.3.3 Cơ cấu tiền gửi theo kỳ han ̣
Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ ha ̣n
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số tiền(trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền(trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền(trđ) Tỷ trọng (%) Tiền gửi 3.230.872 100% 4.479.044 100% 4.295.814 100% Không kỳ hạn 1.055.121 32,66% 1.275.289 28,47% 1.570.674 36,56% Ngắn hạn 2.136.889 66,14% 3.067.834 68,49% 2.323.823 54,10% Trung và dài hạn 38.862 1,20% 135.920 3,03% 401.317 9,34%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoat ̣ đông kinh doanh cụ ̉a VCB Biên Hòa năm 2011- 2013)
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ ha ̣n
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoat ̣ đông kinh doanh cụ ̉a VCB Biên Hòa năm 2011- 2013)
Dựa vào bảng cơ cấu tiền gửi theo kỳ ha ̣n ta có thể thấy tiền gửi ngắn ha ̣n qua các năm luôn chiếm tỷ tro ̣ng chủ yếu trong trong tổng nguồn tiền gửi (trung bı̀nh trên 60%). Có nhiều nguyên nhân tác động làm mất cân đối cơ cấu kỳ hạn tiền gửi khách hàng, những năm vừa qua Việt Nam chịu không ít ảnh hưởng từ các biến động của kinh tế thế giới, điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế thế giới 2007 – 2009 cộng thêm những khó khăn nội tại của nền kinh tế dẫn đến tâm lý bất an của người gửi tiền, chỉ gửi tiền ở những kỳ hạn ngắn. Sự bất ổn của nền kinh tế khiến cho hoạt động kinh doanh và đầu tư luôn ở thế “phòng thủ”. Tiền gửi ngân hàng chỉ là một trong những kênh đầu tư trong tổng danh mục đầu tư của khách hàng, nếu các kênh khác như vàng, ngoại tệ, bất động sản, chứng khoán có tín hiệu tốt hơn thì người gửi dễ dàng rút vốn ra khỏi ngân hàng mà không sợ bị thiệt về lãi do kỳ hạn ngắn.
Viê ̣c huy đô ̣ng tiền gửi không kỳ ha ̣n và ngắn ha ̣n với tỷ tro ̣ng cao có thể giúp ngân hàng chủ đô ̣ng hơn trong viê ̣c kiểm soát rủi ro lãi suất trong ngắn ha ̣n. Tuy nhiên, có thể làm gia tăng rủi ro thanh khoản của ngân hàng trong ngắn ha ̣n bởi nguồn tiền gửi này kém ổn đi ̣nh hơn so với nguồn vốn trung và dài ha ̣n.
0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 2011 2012 2013
Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ ha ̣n là nguồn vốn chủ yếu đến từ nguồn tiền gửi thanh toán trong thẻ ATM, tài khoản thanh toán dùng để giao di ̣ch thanh toán và phát hành séc của khách hàng tổ chức, và mô ̣t phần là tiền gửi tiết kiê ̣m không kỳ ha ̣n. Số liê ̣ubảng 2.7 cho thấy lượng tiền gửi này tăng trưởng ổn đi ̣nh qua các năm tương ứng với viê ̣c gia tăng tài khoản trả lương qua thẻ ATM VCB và tài khoản doanh nghiê ̣p mở ta ̣i VCB Biên Hòa (xem số liê ̣u bảng 2.1). Năm 2011 số dư tiền gửi không kỳ ha ̣n là 1.055.121 triê ̣u đồng, năm 2012 tăng lên 1.275.289 triê ̣u đồng và năm 2013 là 1.570.674 triê ̣u đồng. Tỷ tro ̣ng nguồn tiền gửi này đối với VCB Biên Hòa không hề nhỏ, trên 30%. Đây là nguồn vốn có chi phı́ huy đô ̣ng thấp nhất vı̀ ngân hàng chı̉ phải trả lãi rất thấp so với tiền gửi có kỳ ha ̣n. Mă ̣c dù sự biến đô ̣ng của nguồn vốn này rất cao nhưng với số lượng dồi dào và với lượng khách hàng lớn tương đối ổn đi ̣nh thı̀ sự rút ra thường xuyên của khách hàng không gây quá nhiều lo nga ̣i về khả năng thanh khoản. Đồng thời, thông qua viê ̣c mở tài khoản của khách hàng, VCB còn có thể giới thiê ̣u những tiê ̣n ı́ch khác của ngân hàng như di ̣ch vu ̣ ngân hàng điê ̣n tử, ngân hàng trực tuyến, thanh toán xuất nhâ ̣p khẩu…cũng mang la ̣i rất nhiều doanh thu cho ngân hàng.
Nguồn tiền gửi trung và dài ha ̣n chiếm tỷ tro ̣ng thấp nhất trong các loa ̣i tiền gửi phân theo kỳ ha ̣n. Đă ̣c điểm của loa ̣i tiền gửi này là nguồn tiền nhàn rỗi, ổn đi ̣nh. Viê ̣c đầu tư tiết kiê ̣m nhằm mu ̣c tiêu sinh lời vı̀ thế chi ̣u ảnh hưởng lớn của lãi suất và uy tı́n của ngân hàng. Năm 2011, lãi suất ngân hàng tăng cao cho tất cả các kỳ ha ̣n, chênh lê ̣ch giữa kỳ ha ̣n dài là không đáng kể, bên ca ̣nh đó các kênh đầu tư khác như vàng và chứng khoán cũng hấp hẫn không kém, hê ̣ quả là lượng tiền gửi trung và dài ha ̣n chı̉ đa ̣t 38.862 triê ̣u đồng. Năm 2012, 2013 diễn biến thi ̣ trường ngược la ̣i, lãi suất giảm đă ̣c biê ̣t đối với kỳ ha ̣n ngắn, đầu tư chứng khoán và vàng bấp bênh, khách hàng chuyển di ̣ch sang gửi tiền ở những kỳ ha ̣n dài hơn để hưởng lãi suất cao hơn vı̀ tiết kiê ̣m vẫn là kênh đầu tư hợp lý hiê ̣n nay. Bên ca ̣nh đó, đi sát với chủ trương của NHNN về ưu tiên nguồn vốn trung và dài ha ̣n cho doanh nghiê ̣p, VCB cũng cho ra đời những sản phẩm tiết kiê ̣m trung và dài ha ̣n phù hợp với nhu cầu của người gửi. Đó là sản phẩm tiết kiê ̣m lı̃nh lãi đi ̣nh kỳ và tiết kiê ̣m rút gốc
từng phần. Đối với sản phẩm tiết kiê ̣m lı̃nh lãi đi ̣nh kỳ, khách hàng đăng ký gửi kỳ ha ̣n 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng thay vı̀ được lı̃nh lãi cuối kỳ như trước đây, bây giờ có thể được lı̃nh lãi đi ̣nh kỳ hàng tháng, 3 tháng, 6 tháng tùy theo lựa cho ̣n của khách hàng. Sản phẩm rút gốc từng phần, khách hàng đăng ký gửi mô ̣t kỳ ha ̣n trung và dài ha ̣n với mức lãi suất thấp hơn lãi suất cùng kỳ ha ̣n nhưng lı̃nh lãi cuối kỳ mô ̣t chút, bù la ̣i, khách hàng có thể rút mô ̣t phần gốc bất kỳ lúc nào mà không sợ mất đi phần lãi tı́ch lũy đối với phần gốc còn la ̣i. Với viê ̣c triển khai 2 sản phẩm này từ cuối năm 2011, Kết quả năm 2012 lượng tiền gửi trung và dài ha ̣n tăng lên là 135.920 triê ̣u đồng và năm 2013 tăng lên đến 401.317 triê ̣u đồng.
Hiê ̣n nay, theo thông tư 15/2009/TT-NHNN, tỷ lê ̣ nguồn vốn ngắn ha ̣n được sử du ̣ng để cho vay trung và dài ha ̣n đối với NHTM là 30%. Ta ̣i VCB Biên Hòa, tı̀nh hı̀nh cho vay trung và dài ha ̣n tài trợ bằng nguồn vốn ngắn ha ̣n được thể hiê ̣n ở bảng sau:
Bảng 2.9: Tỷ lê ̣ nguồn vốn ngắn ha ̣n cho vay trung và dài ha ̣n ta ̣i VCB Biên Hòa
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số tiền(trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền(trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền(trđ) Tỷ trọng (%) I.Tổng nguồn vốn huy đô ̣ng 3.230.917 4.479.044 4.295.814 1.Tiền gửi 3.230.872 100 4.479.044 100 4.295.814 100 Ngắn hạn 3.192.010 98,80 4.343.123 96,97 3.894.497 90,66 Trung và dài hạn 38.862 1,20 135.920 3,03 401.317 9,34 Dư nợ tín dụng 2.763.101 100 3.095.822 100 3.272.508 100 Ngắn hạn 2.164.285 78,33 2.356.046 76,10 2.402.050 73,40 Trung và dài hạn 633.367 22,92 790.001 25,52 961.335 29,38
Tỷ lê ̣ vốn ngắn ha ̣n cho vay trung và dài ha ̣n
18,62% 15,06% 14,38%
(Nguồn: Báo cáo huy đông vộ ́n và sử dung vộ ́n tai VCB Biên Họ ̀a năm 2011-2013)
Theo số liê ̣u bảng 2.9 cho thấy, cơ cấu tiền gửi ngắn ha ̣n dùng để tài trợ những khoản vay trung và dài ha ̣n ở VCB Biên Hòa trong ba năm 2011-2013 là rất tốt, tuân thủ theo quy đi ̣nh của NHNN hiê ̣n nay. Từ năm 2011-2013, tỷ lê ̣ này liên tu ̣c giảm giảm xuống từ 18,62% năm 2011, 15,06% năm 2012, thấp nhất là 14,38%
năm 2013 do những hiê ̣u quả trong chı́nh sách tiền tê ̣ của NHNN và chı́nh sách gia tăng tỷ tro ̣ng nguồn vốn trung và dài ha ̣n trong cơ cấu tiền gửi của VCB.