Sau khi tiến hành thực nghiệm và thu đƣợc kết quả thực nghiệm ở cả 2 trƣờng THPT khác nhau, trao đổi với giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm, tác giả thấy:
- Đƣa di sản vào trong dạy học có tác dụng rất lớn đối với nhận thức của HS, khuyến khích HS tìm hiểu về các di sản ở địa phƣơng.
- Chất lƣợng bài kiểm tra nhận thức của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Tỉ lệ điểm khá giỏi của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (lớp thực nghiệm là 62,8% và 28,5% so với 49,4% và 25,3% ở các lớp đối chứng), trong khí đó tỉ lệ điểm trung bình và dƣới trung bình ở các lớp thực nghiệm ít hơn các lớp đối chứng (lớp thực nghiệm là 8,7% và 0% so với 20% và 5,3% ở các lớp đối chứng).
- Ở từng trƣờng:
+ Các lớp thực nghiệm: số HS đạt điểm giỏi chiếm tỉ trọng cao nhất, sau đó đến tỉ lệ điểm khá và trung bình. Tuy nhiên, chất lƣợng bài kiểm tra nhận thức ở hai trƣờng có sự khác nhau.
+ Các lớp đối chứng: số HS đạt điểm khá, giỏi ít hơn và có cả điểm dƣới trung bình.
Qua việc tham gia thực nghiệm cùng với các giáo viên, trao đổi với các thầy, cô giáo, học sinh và sinh viên, tác giả nhận thấy:
Ƣu điểm:
- Cập nhật đƣợc những vấn đề mang tính nhân loại, đặc biệt là vấn đề di sản. - Tạo hứng thú trong học tập, khuyến khích đƣợc tính liên hệ với thực tiễn của HS.
- HS đƣợc nhìn nhận cụ thể về phƣơng thức bảo tồn, gìn giữ những giá trị di sản. - GV đƣợc hiểu rõ hơn, kĩ hơn về di sản qua nghiên cứu các tài liệu trong quá trình giảng dạy cho HS.
- Việc lồng ghép kiến thức giáo dục giá trị di sản vào trong bài học Địa lí lớp 12 hiện nay là rất kịp thời.
- Việc lồng ghép kiến thức giáo dục giá trị di sản vào trong bài học vừa đảm bảo đƣợc tính logíc, khoa học chặt chẽ của bài học, vừa đảm bảo đƣợc tính liên hệ với thực tiễn của HS.
Nhƣợc điểm
- GV cần nhiều thời gian hơn khi nghiên cứu các tài liệu dạy học có lồng ghép kiến thức giáo dục giá trị di sản vì hiện nay chƣa có giáo trình phổ thông chuyên cho lĩnh vực này.
- Nhiều GV mới chỉ dừng ở mức độ nói qua về di sản, chƣa cho HS liên hệ với thực tiễn.
- Việc dạy học lồng ghép kiến thức giáo dục giá trị di sản nếu không có phƣơng pháp thích hợp sẽ không đảm bảo cung cấp đủ kiến thức bài học cho HS.
- Việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học không thích hợp sẽ không tạo đƣợc hứng thú trong học tập cho HS.
Từ những kết quả tập hợp, phân tích, sử lí cho thấy: kết quả của HS lớp TN cao hơn về nhóm điểm giỏi, khá, TB và dƣới TB so với HS các lớp ĐC.
Từ những kết quả trên có thể thấy dạy học giáo dục giá trị di sản vào trong dạy học Địa lí là cần thiết, có khả năng tích hợp cao vào nhiều bài học có nội dung liên quan. Là vấn đề mới và cần có nhiều cố gắng, nỗ lực hơn nữa trong việc áp dụng các PPDH thích hợp để nội dung tích hợp không chỉ kiến thức về di sản mà những vấn đề khác có thể đạt đƣợc mục đích là cung cấp tri thức, liên hệ thực tiễn cho HS.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Để kiểm định tính chân thực của luận văn, tác giả đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở hai trƣờng THPT, trong chƣơng này tác giả đề cập đến những vấn đề trƣớc, trong và sau khi thực nghiệm. Qua kết quả thực nghiệm có thể nhận thấy rằng việc đƣa di sản vào trong dạy học có những kết quả tích cực, đáng ghi nhận, HS có thể biết, hiểu và có thể xác định đƣợc đâu là những giá trị cần bảo tồn và phát huy.
KẾT LUẬN
1. Những đóng góp của luận văn
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản là một trong những vấn đề quan trọng trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa. Tuy nhiên, để di sản thật sự đi sâu vào cuộc sống hàng ngày, vào trong lối sống và suy nghĩ của ngƣời dân là cả quá trình.
Luận văn với mong muốn phần nào những di sản sẽ đƣợc bảo tồn và phát huy cùng với thời gian. Luận văn đã:
- Di sản là những thứ sẽ mất đi theo thời gian nếu không có sự quan tâm đúng mức của con ngƣời. Hiện nay, trong lĩnh vực giáo dục việc dạy học lồng ghép hay tích hợp đang đƣợc tiến hành và đây là một trong những thuận lợi để đƣa vấn đề di sản vào trong dạy học. Tuy nhiên, không phải trƣờng nào, giáo viên nào cũng thành công trong việc đƣa di sản vào trong dạy học. Luận văn đã chỉ ra thực trạng của việc dạy và học di sản hiện nay, tầm quan trọng phải giáo dục giá trị di sản trong dạy học.
- Muốn đƣa một nội dung nào đó vào trong dạy học cần có sự đầu tƣ công sức rất lớn từ phía ngƣời dạy, lựa chọn đúng phƣơng pháp và biết cách tổ chức hoạt động dạy học là một trong những thành công của ngƣời giáo viên. Mỗi phƣơng pháp có những điểm mạnh, điểm yếu riêng nếu biết cách khắc phục hạn chế và phát huy những điểm mạnh thì việc dạy học giao dục di sản nói riêng và việc dạy học nói chung sẽ thu đƣợc nhiều kết quả tích cực.
- Tiến hành kiểm nghiệm mức độ tin cậy của luận văn thông qua thực nghiệm sƣ phạm.
Tác giả chỉ đƣa việc giáo dục giá trị các di sản chung ở tỉnh Thái Nguyên, chƣa đi vào các di sản cụ thể, cho nên việc đề xuất các phƣơng pháp chƣa thực sự gắn sát với từng di sản nói riêng.
2. Kiến nghị
Trƣớc thực tế tình trạng xã hội và nhà trƣờng đang gặp nhiều khó khăn, yếu khuyết. Xuất phát từ góc độ chuyên môn gần gũi với những vấn đề giáo dục văn hóa – xã hội, tác giả xin đề xuất một số ý kiến nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong nhà trƣờng phổ thông.
* Với các cơ quan chức năng có liên quan:
Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp lớn lao, chăm lo sự nghiệp giáo dục phải là công việc của toàn xã hội, đặc biệt là của các cấp lãnh đạo, các ban ngành có liên quan đến giáo dục. Đối với chủ trƣơng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tác giả kiến nghị có sự hợp tác của Bộ Văn hóa – thông tin, của các cơ quan báo chí, đài phát thanh truyền hình…
Có sự phối hợp nhịp nhàng với ngành Giáo dục trong việc tuyên truyền về di sản, bảo vệ di sản, giá trị di sản.
Vận động các nhà văn hóa, giáo dục, nghệ sĩ sáng tác tham gia vào việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị của di sản…
- Kiên trì công tác tuyên truyền, giáo dục về di sản văn hóa và Luật Di sản văn hóa. Chú trọng tới đối tƣợng thanh thiếu niên, triển khai có hiệu quả khẩu hiệu “Di sản nằm trong tay thế hệ trẻ” của UNESCO.
- Sớm hoàn chỉnh hệ thống chính sách về di tích, nhất là những chính sách về xã hội hóa hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Đặc biệt là những quy định của các Luật thuế cho phép các doanh nghiệp, cá nhân đƣợc giảm một phần thuế kinh doanh, thuế thu nhập… nếu doanh nghiệp hoặc cá nhân đó có những đóng góp trực tiếp cho việc tu bổ di tích, mua di vật, cổ vật hiến tặng bảo tàng nhà nƣớc, tài trợ cho những chƣơng trình nghiên cứu về di tích.v.v. Thông qua đó nâng cao vai trò quản lý và định hƣớng của Nhà nƣớc để sử dụng có hiệu quả hơn nữa sự đóng góp của nhân dân cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
* Đối với việc biên soạn sách giáo khoa, tài liệu tích hợp:
Cần điều chỉnh, bổ sung kịp thời tài liệu về di sản. Song song với đó là chú trọng cách giáo dục tình cảm, đạo đức, đối nhân xử thế trong môi quan hệ xã hội hay với tự nhiên.
* Đối với nhà trƣờng, giáo viên:
- Cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc dạy học tích hợp nói chung và dạy học giáo dục giá trị di sản nói riêng.
- Cần có sự phối kết hợp giữa nhà trƣờng, giáo viên, học sinh và địa phƣơng trong vấn đề liên quan đến di sản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban quản lý di tích - danh thắng Thái Nguyên (2002), Quy chế quản lý bảo vệ và
phát huy các giá trị di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh tỉnh Thái
Nguyên.
2. Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên (2003), Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng
cảnh tỉnh Thái Nguyên, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
3. Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động
có tính đặc thù chuyên ngành”, Tạp chí Di sản văn hóa, 24 (2), tr. 14 – 16.
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn sử dụng di sản trong dạy học ở trƣờng phổ thông.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Địa lí 12, Nxb Giáo dục.
6. Bộ giáo dục và đào tạo, dự án Việt – Bỉ (2009), Dạy và học tích cực – một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm.
7. Bộ Văn hóa Thông tin (2009), Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi và bổ sung
năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia.
8. Bộ Văn hóa Thông tin (2005), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb
Văn hóa, Hà Nội.
9. Minh Châu (2014), Sử dụng di sản trong dạy học ở trƣờng phổ thông,
http://giaoducphothong.edu.vn/, ngày 20/5/2014.
10. Nguyễn Hữu Châu (2012), Nghệ thuật và khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam.
11. Nguyễn Viết Cƣờng (2014) , Bảo tồn di tích trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí di
sản văn hóa, 47 (2), tr. 11 – 12.
12. Đặng Văn Đức (2008), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, Nxb
ĐHSP, Hà Nội.
13. Trịnh Thị Hòa (2004), “Vài suy nghĩ về vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị
di sản văn hóa ở Việt Nam trong gần 6 thế kỷ qua”, Tạp chí di sản văn
hóa, 15 (2), tr. 5 - 7.
14. Hƣớng dẫn: sử dụng di sản trong dạy học ở trƣờng phổ thông, trung tâm GDTX (Số: 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL)
15. Lê Văn Hồng (2010), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Thế Giới.. 16. Nguyễn Thế Hùng (2014), “Công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá năm
2013 và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014”, Tạp chí di sản văn
hóa, 46 (1), tr. 9 – 10.
17. Nguyễn Phƣơng Liên (2013), Đề cương bài giảng thực hành dạy học địa lí,
Nxb ĐHTN.
18. Nguyễn Thu Minh (2012), Văn hóa phi vật thể huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang,
Nxb Văn hóa dân tộc.
19. Nhiều tác giả (1999), Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Vai trò của
nghiên cứu và giáo dục, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
20. Sở Thƣơng mại - Du lịch tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch phát triển tổng
thể du lịch Thái Nguyên 2020.
21. Sở Văn hóa - Thông tin Thái Nguyên (2006), Dự án bảo tồn, phục hồi khu di
tích lịch sử cách mạng “Chiến khu Việt Bắc” tỉnh Thái Nguyên, Nxb Vă hóa –
Thông tin.
22. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết quả thực hiện
dự án khoa học xây dựng mô hình phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với du
lịch tại huyện Định Hóa, Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên năm 2011.
23. Sở Văn hóa - Thông tin Thái Nguyên (2009), Phương án phân cấp quản lý di
tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Nxb
Văn hóa dân tộc.
24.Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên (2007), Địa chí Thái Nguyên, Nxb
Chính trị quốc gia.
25. Võ Quang Trọng (2010), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
ở Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội.
26. Bùi Thanh Thủy (2010), “Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phục
vụ phát triển du lịch thủ đô”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, 122 (1), tr. 19 – 20.
27. Thái Duy Tuyên (2009), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới,
Nxb Giáo dục.
28. Vũ Hoa Tƣơi (2010), Cẩm nang nghiệp vụ sư phạm đổi mới phương pháp
dạy học hiệu quả và những giải pháp ứng xử trong ngành giáo dục hiện
29. UNESCO (1972), Công ƣớc về việc bảo vệ di sản văn hoá và tự nhiên của thế giới. 30. UNESCO(2014), Di sản thế giới tại Việt Nam, http://vi.wikipedia.org/, ngày
5/4/2014.
31. UNESCO (2014), Di sản thế giới, http://vi.wikipedia.org/, ngày 7/3/2014.
32. Nguyễn Quang Uẩn (2006), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội.
33. Nguyễn Hồng Vân (2012), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo
dục Việt Nam.
34. Lê Thành Vinh (2005), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng của phát triển bền
vững”, Tạp chí Di sản văn hóa, 20 (1), tr. 3 - 5.
35.Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa.
B. Tài liệu Tiếng Anh
36. Irina Bokova (2009), The World’s Heritage, UNESCO.
37. Zane Grey (2008), The Heritage of the Desert, BiblioBazaar.
38. Jiří Toman (2009), Cultural Property in War: Improvement in Protection,
London.
39. UNESCO (2006), The World Heritage Committee,
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
HIỆN TRẠNG, TÍNH CẤP THIẾT CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VÀO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG THPT
Dành cho Giáo viên
Thƣa các Quý Thầy, Cô
Phiếu điều tra này đƣợc sử dụng để hỏi ý kiến, những ý kiến đóng góp về
việc giáo dục giá trị di sản vào trong dạy học ở trƣờng THPT
Trân trọng cảm ơn và mong Quý Thầy, cô dành thời gian để trả lời phiếu
điều tra này.
I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đơn vị:
...
...
...
Năm thành lập: ...
2. Địa chỉ của đơn vị. Tỉnh/TP: ... Quận/Huyện: ... Xã/Phƣờng: ... Số điện thoại: ... Số Fax: ... Địa chỉ email: ... Website: ...
3. Họ tên ngƣời điền phiếu Họ và tên: ...
Điện thoại liên hệ: ...
II. THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VÀO TRONG DẠY HỌC
1. Quý thầy, cô đã từng dạy học tích hợp bao giờ chƣa? Có
Không
3. Trƣờng học nơi thầy, cô đang công tác có các giờ dạy học tích hợp không? Có
Không
3. Quý thầy, cô đã từng đọc, nghe về hƣớng dẫn số 73 về “sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trƣờng phổ thông, trung tâm GDTX”.
Có Không
4. Mục đích của giáo dục giá trị di sản trong nhà trƣờng là gì?
Nhằm cho HS có những hiểu biết và nhận thức về di sản trên toàn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Nhằm cho HS có những hành động thích hợp tham gia vào việc bảo vệ và giữ gìn di sản.
Nhằm làm cho HS có ý thức, hành vi đúng đắn với di sản, bảo vệ di sản. 5. Thực hiện giáo dục giá trị di sản cho HS là nhiệm vụ của
Nhà trƣờng Xã hội Gia đình
6. Giáo dục giá trị di sản trong nhà trƣờng phổ thông là rất cần thiết vì HS là những đối tƣợng tích cực nhất trong việc tuyên truyền và thực hiện việc bảo vệ di sản
Đồng ý Lƣỡng lự Không đồng ý
7. Ngƣời giáo viên cần phải làm gì khi giáo dục học sinh kiến thức về biến đổi khí hậu. GV là ngƣời quyết định nội dung, thời gian, địa điểm.