Rừng tái sinh, phục hồi 1.666,1 647,6 1.018,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số giải pháp quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng tại xã triệu nguyên, thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 37 - 39)

1 Đất Feralit đỏ vàng trên đá phiến

1.2 Rừng tái sinh, phục hồi 1.666,1 647,6 1.018,

1.2.1 Rừng non tái sinh IIa 1.023,8 647,6 376,2

1.2.2 Rừng non tái sinh IIb 642,3 642,3

II Rừng trồng 25,0 25,0

2.1 Rừng trồng nguyên liệu 25,0 25,0

III Đất trống chưa sử dụng 409,1 123,0 286,1

3.1 Đất chỉ có cỏ Ia 118,4 118,4

3.2 Đất có cây bụi Ib 215,4 123,0 92,4

Sau khi điều tra phân tích một số chỉ tiêu về chất lượng rừng, kết quả thể hiện ở bảng 4-2 như sau:

Bảng 4- 2: Bảng tổng hợp kết quả điều tra một số chỉ tiêu lâm sinh tại xã Triệu Nguyên

Vị

trí Trạngthái Loại cây chủyếu

Độ che phủ (%) Hvn (m) (cm)D1,3 Tình hình sinh trưởng 1 Ib Lau lách, Sim,

Mua, Mây nước, Mây đắng, Lá nón…

75-80 2-4 TB

2 Ic Dẻ, Bời lời, Chân

chim, Sim, Mua, Mây, Lá nón…

80-85 4-6 TB

3 IIa Dẻ, Đước, Trâm,

Chân chim, Mây nước, Mây tắt…

85-90 6-8 8-10 TB

4 IIb Dẻ, Huỹnh,

Trâm, Đước, Chân chim , Mây nước, Mây tắt…

90-95 8-10 10-12 TB

5 IIIa2 Lim, Gõ, Huỹnh, Dổi, Chua, Song, Mây…

>95 >15 >30 TB

6 Rừng

trồng Các loại keo:Keo lá tràm, Keo tai tượng...

2-8 2-5 TB

- Đất trống( Ib, Ic): Là khu vực gần thôn. Đây chính là đối tượng nên xây dựng các mô hình trồng mới cây lấy gỗ và cây LSNG để sử dụng đất một cách hiệu quả nhất.

- Rừng tái sinh (IIa, IIb): Là khu vực tiếp giáp giữa khu đất trống chưa sử dụng và rừng tự nhiên sau khai thác(IIIa2) thuộc khu rừng đặc dụng của KBTTN Đakrông. Hai loại đất rừng này phù hợp với biện pháp khoanh nuôi,

xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng bằng các cây gỗ bản địa và cây LSNG có giá trị như Mây nước, Mây tắt, Lá nón…trên cơ sở đó tiến hành khai thác sử dụng hợp lý.

- Rừng tự nhiên sau khai thác(IIIa2): Đây là loại rừng chủ yếu thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của KBTTN Đakrông.

- Rừng trồng: Đây là rừng do người dân trồng tự phát nên có nhiều cấp tuổi khác nhau.

Tổng hợp kết quả đánh giá các loại hình sử dụng đất rừng của xã cho thấy đất lâm nghiệp có 4 loại đất chính đó là đất trống, rừng tái sinh, rừng tự nhiên sau khai thác và rừng trồng. Mỗi loại hình sử dụng đất khác nhau có loài cây chủ yếu khác nhau. Riêng đối với loại rừng tái sinh và rừng tự nhiên sau khai thác đều có chung đặc điểm là sự phong phú các loài cây gỗ và cây LSNG nhưng sự phân bố không đều, nhiều loài đã bị nghèo kiệt cả về chủng loại và trữ lượng. Đây chính là đối tượng phù hợp với giải pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và trồng bổ sung cây gỗ và cây LSNG.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số giải pháp quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng tại xã triệu nguyên, thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)