Nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 35)

2.5.1.1. Nghiên c u nh ng nhân tứ ữ ốtác động t i m i quan h giớ ố ệ ữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng Vi t Nam (Lu n án tiệ ậ ến sĩ kinh tế, Hoàng Th B o Thoa, ị ả

Hà N i 2016).

Mô hình nghiên c u m t s nhân t có thứ ộ ố ố ể ảnh hưởng t i m i quan h giớ ố ệ ữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng xanh Vi t Nam ệ

21

Hình 2.4: Nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng.

Nguồn: Lu n án tiậ ến sĩ kinh tế, Hoàng Thị Bảo Thoa, Hà N i 2016) ộ

Mô hình lu n án t p trung vào sậ ậ ố lượng khoảng 400 người tiêu dùng. Kích thước mẫu này được tính theo công thức tính mẫu được đề xuất bởi Yamane (1973). Số lượng phiếu điều tra d kiự ến phát ra là 500, số lượng phiếu điều tra dự ế ki n thu v là 400. Ngoài ra còn mở một ề cuộc ph ng v n sâu mỏ ấ ột nhóm 10 khách hàng thường xuyên c a sủ ản ph m th c ph m s ch cho ẩ ự ẩ ạ thấy thói quen mua s m (dùng 11 th c phắ ự ẩm tươi hàng ngày, mua bán tiệ ợ ừn l i t các ch cóc) ợ và ảnh hưởng c a bủ ạn bè, đồng nghi p có th là các nhân tệ ể ố khác có th ể ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng Vi t Nam.ệ

22

2.5.1.2. Nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy ý định và hành vi tiêu dùng xanh của Millennials Việt Nam (T.S Phạm Thị Huyên – Nguyễn Thị Vân Anh – Đào Ngọc Hân – Trần Trung

Kiên – Đỗ Thị Tú, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2020)

Hình 2.5: các yếu tố thúc đẩy ý định và hành vi tiêu dùng xanh Nguồn: Tạp chí công thương

Nghiên cứu định tính được th c hi n thông qua ph ng v n chuy n s u cự ệ ỏ ấ ê â ác cá nh n tâ ừ 20 đến 40 tu i, sinh s ng trổ ố ên địa bàn H N i, nhằm tìm hi u v nh n thà ộ ể ề ậ ức cũng như thái độ ủa c khách th nghiên c u v i th c trể ứ ớ ự ạng môi trường Vi t Nam hiệ ện nay. Đồng thời, xác định quan điểm đối với việc sống xanh cũng như khám phá hành vi tiêu dùng xanh của họ ở thời điểm hiện tại và nhu cầu trong tương lai. Kết qu c a cuả ủ ộc nghiên cứu định tính được sử dụng làm cơ s ở để ch nh sửỉ a b ng c u hả â ỏi định lượng đã được x y d ng, khiâ ự ến b ng c u h i s t v i thả â ỏ á ớ ực tế và có thể thu thập được nhiều thông tin.

Nghiên cứu định lượng th c hi n bự ệ ằng phương pháp khảo sát cá nhân thông qua b ng ả hỏi. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát trực tuyến và ph ng vỏ ấn trực tiếp. Đối tượng nghiên cứu có độtuổ ừi t 20 - 40 tuổi, được chia thành 3 nhóm: nhóm t 20 - 23 tu i; nhóm t ừ ổ ừ 24 - 30 tu i và nhóm t 31 - 40 tu i. Dổ ừ ổ ữ liệu được thu thập ở miền B c vắ ới hơn 800 bảng hỏi, được phát tr c tiự ếp và thông qua đường link trên googledocs. Nhóm tác gi ả đã thu về 401 phiếu khảo sát chất lượng, trong đó có 197 bản được thu thập dướ ạng trực tiếp (trực tiếp gặp đối i d

23

tượng và nhờ h l i) và ph n còn lọtrả ờ ầ ại được thu thập dưới d ng gián tiạ ếp (đăng tải bảng kh o ả sát online lên các trang m ng xã hạ ội).

2.5.1.3. Nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh của khách hàng cá nhân – trường hợp tại Đà Nẵng (Đào Thị Thu Hường KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CITA 2020 -

“CNTT VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC LĨNH VỰC”)

Hình 2.6: Mô hình hành vi tiêu dùng xanh của khách hàng cá nhân Ngun: Thư viện Đạ ọc Đà Nẵi h ng

Mục đích: Bên cạnh nh ng thành tữ ựu đáng ghi nhận v ề tăng trưởng kinh t , xã h i thì vế ộ ấn đề môi trường đang nổi lên như là mặt trái của s phát triự ển. Chính vì đó, phát triển bền v ng ữ được xem là mục tiêu quan tr ng mà chính phọ ủ cũng như các tổ chức, cá nhân h t s c quan ế ứ tâm. Khi người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến môi trường, họ càng coi trọng hơn đến các sản phẩm xanh và hành vi mua hàng thân thiện với môi trường. Ngày nay, tiêu dùng xanh đã khá ph bi n ổ ế ở các nước phát triển và cũng đã có những bước tiến ban đầ ở các nước đang u phát tri n khi thu nh p cá nhân và ý thể ậ ức tiêu dùng ngày càng được c i thi n. Sả ệ ố lượng người sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các sản ph m sinh thái thân thiẩ ện gần đây cho thấy thị trường của các sản phẩm thân thiện môi trường đang mở ộng. Thành ph r ố Đà Nẵng đang ghi nhận s ự phát triển vượ ật b c trong những năm qua về kinh t , xã hế ội, là nơi thu hút số lượng l n khách ớ du lịch và người lao động trong và ngoài nước, chính vì vậy các nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường ở đây cũng được ghi nhận cao hơn. Cùng với việc th c hiự ện Đề án “Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường” mà thành phố đang thự c hi n, nghiên c u hành vi tiêu dùng xanh ệ ứ của khách hàng cá nhân sẽ là một y u t quan tr ng góp ph n giúp doanh ngế ố ọ ầ hiệp, lãnh đạo thành ph trong vi c nhìn nh n hành vi tiêu dùng cố ệ ậ ủa người dân tại đây và đưa ra các chính sách phù h p, thợ ỏa đáng.

Kết quả: Để đạt m c tiêu phát tri n b n v ng thì vi c s n xu t và tiêu dùng các s n phụ ể ề ữ ệ ả ấ ả ẩm xanh c n phầ ải được quan tâm nhiều hơn n a trong xã h i. Có r t nhi u nghiên cữ ộ ấ ề ứu trước đây

24

đã phân tích các yếu tố quyết định hành vi mua hàng xanh tại các địa phương khác nhau và theo các cách th c nghiên cứ ứu cũng không giống nhau. Đóng góp chính của bài báo này là cung cấp các đánh giá về các nghiên cứu có trước liên quan đến hành vi mua hàng xanh và đề xuất một mô hình xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của khách hàng cá nhân – trường h p nghiên c u c ợ ứ ụthể tại TP. Đà Nẵng. Mô hình được đề xu t d a trên n n t ng ấ ự ề ả mô hình lý thuy t TPB v i 7 nhân t ế ớ ố và thang đo gồm 26 bi n quan sát. Tác gi hi v ng r ng, ế ả ọ ằ kết qu c a bài báo sả ủ ẽ là ngu n tài liồ ệu tham kh o quan tr ng cho các nhà khoa h c, các chuyên ả ọ ọ gia trong lĩnh vực này dưới góc nhìn lý thuyết. Ngoài ra, nội dung bài báo hiện tại mới dừng lại ở mức độ đề xuất mô hình và thang đo nghiên cứu mà chưa có kết quả thực nghiệm kèm theo. Trong tương lai tác giả sẽ tiến hành điều tra thực tế bằng các phương pháp điều tra và phân tích phù hợp để có th cung c p thêm thông tin chi ti t cho các nhà hoể ấ ế ạch định chính sách, các nhà qu n lý trong viả ệc thúc đẩy hành vi mua hàng xanh c a khách hàng cá nhân t i thành ủ ạ phố Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên tại thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)