8 Kết cấu của luận văn
4.2.3.4 Thảo luận kết quả phân tích hồi quy
Bảng 4.12: Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu Giả
thiết Nội dung Sig. kiểm định Kết quả
H1
Nhân tố Cảm nhận sự dễ sử dụng (CNDSD) có tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking
.000 Chấp nhận
giả thiết H2
Nhân tố Ảnh hƣởng xã hội (AHXH) có
tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking
.007
Chấp nhận giả thiết H3
Nhân tố Cảm nhận sự hữu ích (CNHI) có
tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking .000 Chấp nhận giả thiết H4 Nhân tố Cảm nhận về chi phí (CNCP) có
tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking
.000 Chấp nhận
giả thiết H5
Nhân tố Cảm nhận sự tín nhiệm (CNTN) có tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking .000 Chấp nhận giả thiết H6 Nhân tố Cảm nhận về rủi ro (CNRR) có
tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking
.000
Chấp nhận giả thiết
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS
Vậy, mô hình nghiên cứu sau cùng tồn tại 6 giả thiết
- Giả thiết H1: Nhân tố “Cảm nhận sự dễ sử dụng (CNDSD)” có tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking. Giả thiết này đƣợc chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.363 chứng tỏ
mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile Banking và Cảm nhận sự dễ sử
dụng là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Cảm nhận sự dễ sử dụng tăng lên 1 đơn vị thì
Quyết định sử dụng Mobile Banking tăng lên tƣơng ứng 0.363 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất.
- Giả thiết H2: Nhân tố “Ảnh hƣởng xã hội (AHXH)” có tƣơng quan đến
nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.134 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile Banking và Ảnh hƣởng xã hội là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Ảnh hƣởng xã hội tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng Mobile Banking tăng lên tƣơng ứng 0.134 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng thứ tƣ
- Giả thiết H3: Nhân tố “Cảm nhận sự hữu ích (CNHI)” có tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking. Giả thiết này đƣợc chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.224 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile Banking và Cảm nhận sự hữu ích là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Cảm nhận sự hữu ích tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng Mobile Banking tăng lên tƣơng ứng 0.224 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng thứ ba.
- Giả thiết H4: Nhân tố “Cảm nhận về chi phí (CNCP)” có tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking. Giả thiết này đƣợc chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là -0.200 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile Banking và Cảm nhận về chi phí là nghịch chiều. Vậy khi yếu tố Cảm nhận về chi phí tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng Mobile Banking giảm xuống tƣơng ứng 0.200 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng thứ năm.
- Giả thiết H5: Nhân tố “Cảm nhận sự tín nhiệm (CNTN)” có tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking. Giả thiết này đƣợc chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.342. chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng Mobile Banking và Cảm nhận sự tín nhiệm là
cùng chiều. Vậy khi yếu tố Cảm nhận sự tín nhiệm tăng lên 1 đơn vị thì Quyết
định sử dụng Mobile Banking tăng lên tƣơng ứng 0.342 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng thứ hai.
- Giả thiết H6: Nhân tố “Cảm nhận về rủi ro (CNRR)” có tƣơng quan đến Quyết định sử dụng Mobile Banking. Giả thiết này đƣợc chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là -0.207 chứng tỏ mối
nghịch chiều. Vậy khi yếu tố Cảm nhận về rủi ro tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng Mobile Banking giảm xuống tƣơng ứng 0.207 đơn vị và là yếu tố ảnh hƣởng thứ sáu