Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sự sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh long an (Trang 96 - 132)

8 Kết cấu của luận văn

5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Đóng góp của luận văn: Xây dựng mô hình và đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An để ban lãnh đạo Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An căn cứ vào các yếu tố trên, điều chỉnh và xây dựng các chính sách phù hợp nhằm gia tăng lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng trong thời gian tới

Tác giả đã nỗ lực trong việc thực hiện nghiên cứu này. Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi những hạn chế:

Thứ nhất: Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An với số lƣợng mẫu khoảng 200 là khá nhỏ. Tuy nhiên do những giới hạn về thời gian và nhân lực nên nghiên cứu này chỉ có thể đạt đƣợc số lƣợng mẫu nhƣ vậy. Do đó, rất cần có các nghiên cứu với số lƣợng mẫu lớn hơn có độ chính xác cao hơn.

Thứ hai: Địa bàn khảo sát thu thập thông tin tập trung tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An, nếu thực hiện trên phạm vi rộng hơn thì tính toàn diện sẽ cao hơn.

Thứ ba: Thu thập dữ liệu đa phần gửi bảng câu hỏi khảo sát khách hàng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An, nên chƣa có tính đại diện cao, chỉ phù hợp với mô hình của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An tại thời điểm hiện tại

Những hạn chế trên cũng chính là những gợi mở để có định hƣớng khắc phục cho những nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nƣớc

1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh

tỉnh Long An, Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017.

2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu

nghiên cứu với SPSS - Nhà xuất bản Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Minh Sáng (2011), “Ứng dụng Mobile Banking tại hệ thống

Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

4. Lê Phan Thị Diệu Thảo và Nguyễn Minh Sáng (2012) “Giải pháp phát

triển ứng dụng Mobile Banking tại Việt Nam” - Thị trường tài chính tiền

tệ số 5(350), (01/03/2012), trang 21-33

5. - Quốc Hội 2010, Luật các tổ chức tín dụng.

- Thủ Tƣớng Chính Phủ (24/05/2006), Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 - Số: 112/2006/QĐ-TTg - Thủ Tƣớng Chính Phủ (08/08/2018), Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2030 - Số: 986/2018/QĐ-TTg

-Chính Phủ (01/07/2016), Nghị định số 80/2016/NĐ-CP về thanh toán không

dùng tiền mặt.

-Thủ tƣớng Chính phủ (30/12/2016), Đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng

tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 – Số: 2545/QĐ-TTg.

6. Trƣơng Minh Tuấn (2017), Bộ Thông tin và Truyền thông (2017), Sách trắng

về công nghệ thông tin và truyền thông

Tài liệu nƣớc ngoài

1. Aw Wai Yan, Khalil Md-Nor, Emad Abu-Shanab and Janejira

Sutanonpaiboon, 2009- “Factors that Affect Mobile Telephone Users to

Use Mobile Payment Solution” - Journal of Economics and Management

2. Bangens & Soderber, 2008, Mobile Banking “Financial services for the

unbanked”- www.spidercenter.org (Swedish program for ICT developing

regions)

3. Bill & Melinda Gates Foundation 2003 “Mobile payment go Viral : M-

Pesa in Kenya” http://siteresources.worldbank.org

4. Bong-Keun Jeong & Tom E Yoon, 2012 - “An Empirical Investigation

on Consumer Acceptance of Mobile Banking Services”- Business and

Management Research Vol. 2, No. 1; 2013

5. Chau, PYK; Lai, VSK, 2003 - “An empirical investigation of the

determinants of user acceptance of Internet banking” Journal of Organizational Computing and Electronic Commerce, 2003, v. 13 n. 2, p. 123-145

6. Chian-Son Yu, 2012 - “Factors Affecting Individuals to Adopt Mobile

Banking”-

Journal of Electronic Commerce Research, VOL 13, NO 2, 2012

7. Davis, F. D., 1989 - “Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and

User Acceptance of Information Technology”, MIS Quarterly, Vol. 13,

No. 3, September 1989, pp. 319-340.

8. Fishbein, M., Ajzen, I., 1975 - “Belief, attitude, intention and behavior:

An introduction to theory and research” - Addision-Wesley Publishing

Company Inc, Massachusetts.

9. Fiserv, “M-Com for mobile costs and Tower Group for all other costs and

verisign” 2009

10. Hair, J F Anderson, R Tatham, 1998 - Multivariate Data Analysis

11. Hsiu-Fen Lin, 2011 - “An empirical investigation of Mobile Banking

adoption: The effect of innovation attributes and knowledge-based trust” -

International Journal of Information Management 31 (2011) 252–260

12. J.H. Wu, S.C. Wang, 2004 - “What drives mobile commerce? An

empirical evaluation of the revised technology acceptance model -

13. Jiraporn Sripalawat- Mathupayas Thongmak - Atcharawan Ngramyarn,

2011 - “M- banking in metropolitan bangkok and a comparison with

other countries” - Journal of Computer Information Systems - Spring

2011

14. Lisa Wessels & Judy Drennan, 2009 – “An Investigation of Consumer

Acceptance of M-Banking in Australia” - ANZMAC 200912.

15. Mathieson, K., 1991 - “Predicting User Intentions: Comparing the

Technology Acceptance Model with the Theory of Planned Behavior” - Information Systems Research, 1991, pp. 173-191

16. Mathieson, K., Peacock, E., and Chin, W., 2001, “Extending the

Technology Acceptance Model: The Influence of Perceived User

Resources,” Database for Advances in Information Systems, Vol. 32

17. Ming-Chi Lee “Factors influencing the adoption of internet banking: An

integration of TAM” Electronic Commerce Research and Applications 18 December 2008

18. Namho Chung and Soon Jae Kwon, 2009 – “The Effects of Customers’

Mobile Experience and Technical Support on the Intention to Use Mobile

Banking- CYBERPSYCHOLOGY & BEHAVIOR -Volume 12, Number

5, 2009

19. Nguyen Khac Duy, 2012 – “Factors affecting behavioral intentions

toward Mobile Banking usage: a study of banking customers in Ho Chi Minh city”

20. P. Luarn, H.-H. Lin, 2005 - “Toward an understanding of behavior

intention to use Mobile Banking” Computers in Human Behavior 21, page 873–891

21. Prof. Timothy Mwololo Waema & Tonny Kerage Omwansa, 2012 –

“Application of Technology Acceptance Model (TAM) in M-Banking

Adoption in Kenya”- International Journal of Computing and ICT

22. Venkatesh & Davis, 2000 – “A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies” - Management Science, 186–204.

23. Venkatesh & G. Morris & G. Davis, 2003 – “User acceptance of

information technology: toward a unified view” - MIS Quarterly Vol. 27

No. 3, pp. 425- 78/September 2003

24. Viswanath Venkatesh; Xiaojun Zhang, 2010 - “Unified Theory of

Acceptance and Use of Technology: U.S. Vs. China”, Journal of Global

Information Technology Management; 2010

25. Yi-Shun Wang, Yu-Min Wang, Hsin-Hui Lin, Tzung –I Tang, 2003 -

“Determinants of user acceptance of Internet banking: an empirical

study”, International Journal of Service Industry Management, 14(5)

:501-519

26. Yung-Ho Suh, Ja-Chul Gu, Sang-Chul Lee, 2009 – “Determinants of

behavioral intention to Mobile Banking”- Expert Systems with

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH THẢO LUẬN CHUYÊN GIA

STT Họ và Tên Chức vụ Đơnn vị công tác

1 Nguyễn Kim Thài Giám Đốc Agribank CN Long An

2 Nguyễn Trí Dũng Phó Giám Đốc Agribank CN Long An

3 Vũ Đình Ty Phó Giám Đốc Agribank CN Long An

4 Ngô Thành Lợi Phó Giám Đốc Agribank CN Long An

5 Nguyễn Thị Nghiêm

TP.Kế Toán và Ngân

quỹ Agribank CN Long An

6 Lê Thị Bích Hồng

TP.Dịch vụ và

Marketing Agribank CN Long An

7 Lê Hồng Diễm

P.Dịch vụ và

Marketing Agribank CN Long An

8 Nguyễn Tuấn Thanh

P.Dịch vụ và

Marketing Agribank CN Long An

9

Nguyễn Khoa Phƣơng Minh

P.Dịch vụ và

Marketing Agribank CN Long An

BẢNG THẢO LUẬN CHUYÊN GIA

Mẫu phiếu: ...

Xin chào các Anh/chị đang làm việc tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An. Hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking

của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi Nhánh Tỉnh Long An”. Tôi rất mong các Anh/chị thảo luận giúp

tôi khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking đồng thời hiệu chỉnh thang đo của các yếu tố này và thang đo quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking cho đầy đủ và phù hợp với đặc điểm của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi Nhánh Tỉnh Long An. Rất mong Anh/Chị dành ít thời gian thảo luận để giúp tôi khám phá và hiệu chỉnh thang đo cho nghiên cứu.

1. Theo các chuyên gia yếu tố “Cảm nhận sự hữu ích” có ảnh hƣởng đến

quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An?

 Có (Tiếp tục)  Không (Dừng ở đây)

STT Nội dung Không Ý kiến

khác Lý do

1

Giao dịch ngân hàng qua Mobile Banking là rất nhanh chóng không phải mất thời gian đến ngân hàng

2 Mobile Banking giúp tôi có thể thực hiện giao dịch ngân hàng bất cứ khi nào (24/24) 3

Sử dụng Mobile Banking giúp tôi thực hiện các giao dịch ngân hàng dễ dàng hơn so với giao dịch tại quầy

4 Tôi cảm thấy tiện lợi hơn khi sử dụng

2. Theo các chuyên gia yếu tố “Cảm nhận sự dễ sử dụng” có ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An?

 Có (Tiếp tục)  Không (Dừng ở đây)

STT Nội dung Không Ý kiến

khác Lý do

1 Học sử dụng Mobile Banking rất dễ dàng

2 Thực hiện các giao dịch qua Mobile

Banking rất dễ dàng

3 Các hƣớng dẫn khi giao dịch Mobile

Banking rất rõ ràng và dễ hiểu

4 Nhìn chung tôi thấy Mobile Banking rất dễ

sử dụng

5 Giao diện thân thiện, hƣớng dẫn thực hiện

dễ hiểu

3. Theo các chuyên gia yếu tố “Cảm nhận sự tín nhiệm” có ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An?

 Có (Tiếp tục)  Không (Dừng ở đây)

STT Nội dung Không Ý kiến

khác Lý do

1

Tôi tin rằng thông tin giao dịch của tôi đƣợc giữ bí mật khi sử dụng dịch vụ Mobile Banking

2

Tôi tin rằng giao dịch qua Mobile Banking cũng an toàn nhƣ giao dịch qua quầy tại ngân hàng

3

Tôi tin rằng Mobile Banking có thể bảo mật những thông tin tài chính cá nhân của tôi

4 Tôi tin rằng sử dụng Mobile Banking rất

5 Các lớp bảo mật của Mobile Banking rất an toàn

4. Theo các chuyên gia yếu tố “Cảm nhận về chi phí” có ảnh hƣởng đến quyết

định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An?

 Có (Tiếp tục)  Không (Dừng ở đây)

STT Nội dung Không Ý kiến

khác Lý do

1

Phí sử dụng Mobile Banking là khoản chi phí lớn đối với Tôi (phí hàng tháng hay phí khi thực hiện giao dịch)

2

Chi phí kết nối phải trả cho nhà mạng (3G, SMS..) là đắt tiền khi sử dụng dịch vụ Mobile Banking

3

Chi phí để cài đặt ứng dụng Mobile Banking trên điện thoại là đắt tiền đối với tôi

4

Nhìn chung sử dụng Mobile Banking tốn chi phí giao dịch nhiều hơn so với các kênh giao dịch khác (giao dịch tại quầy, giao dịch qua internet...)

5. Theo các chuyên gia yếu tố “Cảm nhận về rủi ro” có ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An?

 Có (Tiếp tục)  Không (Dừng ở đây)

STT Nội dung Không Ý kiến

khác Lý do

1

Tôi e ngại nếu giao dịch qua Mobile Banking bị lỗi tôi có thể bị mất tiền trong tài khoản

2

Tôi e ngại rằng việc cung cấp thông tin cá nhân cho các giao dịch qua Mobile Banking là không an toàn

3

Tôi e ngại việc sử dụng Mobile Banking có thể bị kẻ xấu đánh cắp và sử dụng tài khoản của tôi

4

Tôi e ngại nếu bị mất điện thoại khi sử dụng Mobile Banking thì tiền của tôi cũng sẽ bị mất

6. Theo các chuyên gia yếu tố “Ảnh hƣởng xã hội” có ảnh hƣởng đến quyết định

sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Tỉnh Long An?

 Có (Tiếp tục)  Không (Dừng ở đây)

STT Nội dung Không Ý kiến

khác Lý do

1

Gia đình tôi (ba mẹ, anh chị em, họ hàng,...) nghĩ rằng tôi nên dùng Mobile Banking

2 Bạn bè, đồng nghiệp, khách hàng của tôi

nghĩ rằng tôi nên dùng Mobile Banking

3 Tổ chức nơi tôi làm việc, học tập và sinh

hoạt ủng hộ việc sử dụng Mobile Banking

4 Hầu hết mọi ngƣời xung quang tôi đều sử

dụng Mobile Banking

Ý kiến khác : ... ... ... Tôi xin chân thành cảm ơn Anh/Chị .Chúc Anh/Chị sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

PHỤ LỤC 2

Bảng 3.2 Thang đo nháp đầu và ý kiến của nhóm thảo luận

STT Nội dung Nguồn tham khảo

Thang đo tăng/giảm theo thảo luận nhóm 1. Cảm nhận sự hữu ích 1

Giao dịch ngân hàng qua Mobile Banking là rất nhanh chóng không phải mất thời gian đến ngân hàng

Pin Luarn a, Hsin-Hui Lin (2005)

2 Mobile Banking giúp tôi có thể thực hiện

giao dịch ngân hàng bất cứ khi nào (24/24)

Pin Luarn a, Hsin-Hui Lin (2005)

3

Sử dụng Mobile Banking giúp tôi thực hiện các giao dịch ngân hàng dễ dàng hơn so với giao dịch tại quầy

Pin Luarn a, Hsin-Hui Lin (2005)

4 Tôi có thể sử dụng Mobile Banking ở bất cứ

nơi nào Thảo luận nhóm Điều chỉnh

5 Sử dụng Mobile Banking giúp tôi tiết kiệm

thời gian Thảo luận nhóm Tăng thêm

2. Cảm nhận sự dễ sử dụng

6 Học sử dụng Mobile Banking rất dễ dàng Bong-Keun Jeong &

Tom E Yoon (2012)

7 Thực hiện các giao dịch qua Mobile Banking

rất dễ dàng

Bong-Keun Jeong & Tom E Yoon (2012)

8 Các hƣớng dẫn khi giao dịch Mobile Banking

rất rõ ràng và dễ hiểu Thảo luận nhóm Bỏ

9 Nhìn chung tôi thấy Mobile Banking rất dễ

sử dụng Thảo luận nhóm Bỏ

10 Các chức năng tƣơng tác trong Mobile

Banking rõ ràng và dễ hiểu Thảo luận nhóm Điều chỉnh

11 Tôi thấy thủ tục đăng ký, giao dịch trên

Mobile Banking khá đơn giản Thảo luận nhóm Tăng thêm

12 Tôi có thể sử dụng Mobile Banking thành

thạo Thảo luận nhóm Tăng thêm

3. Cảm nhận sự tín nhiệm

13

Tôi tin rằng thông tin giao dịch của tôi đƣợc giữ bí mật khi sử dụng dịch vụ Mobile Banking

Prof. Timothy Mwololo Waema & Tonny Kerage

Omwansa (2012)

14

Tôi tin rằng giao dịch qua Mobile Banking cũng an toàn nhƣ giao dịch qua quầy tại ngân hàng

Prof. Timothy Mwololo Waema & Tonny Kerage

15 Tôi tin rằng Mobile Banking có thể bảo mật những thông tin tài chính cá nhân của tôi

Prof. Timothy Mwololo Waema & Tonny Kerage

Omwansa (2012)

16 Tôi tin rằng sử dụng Mobile Banking rất đáng

tin cậy cho các giao dịch tài chính

Prof. Timothy Mwololo Waema & Tonny Kerage

Omwansa (2012)

17 Tôi thấy hệ thống an ninh của Mobile

Banking rất đảm bảo Thảo luận nhóm Điều chỉnh

4. Cảm nhận về chi phí

18

Phí sử dụng Mobile Banking là khoản chi phí lớn đối với Tôi (phí hàng tháng hay phí khi thực hiện giao dịch)

Chian-Son Yu (2012)

19

Chi phí kết nối phải trả cho nhà mạng (3G, SMS..) là đắt tiền khi sử dụng dịch vụ Mobile Banking

Chian-Son Yu (2012)

20 Chi phí để cài đặt ứng dụng Mobile Banking

trên điện thoại là đắt tiền đối với tôi Chian-Son Yu (2012)

21

Nhìn chung sử dụng Mobile Banking tốn chi phí giao dịch nhiều hơn so với các kênh giao dịch khác (giao dịch tại quầy, giao dịch qua internet...)

Chian-Son Yu (2012)

5. Cảm nhận về rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sự sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh long an (Trang 96 - 132)