Thống kê mô tả các giá trị thang đo lòng trung thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức nghiên cứu tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam bình dương (Trang 51 - 56)

Biến quan sát Phát biểu N Trung bình Độ lệch chuẩn EL1

Tôi sẽ giới thiệu với mọi ngƣời rằng sản phẩm

và dịch vụ của ngân hàng tôi là tốt nhất 171 3.89 .723 EL2

Tôi sẽ giới thiệu rằng ngân hàng tôi là nơi làm

việc tốt nhất 171 3.30 .805

EL3

Tôi dự định tiếp tục làm việc tại ngân hàng thêm

nhiều năm nữa 171 3.71 .655

EL4

Tôi sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân khi cần

thiết để giúp ngân hàng thành công. 171 3.84 1.124 EL5

Tôi sẽ vẫn làm việc cho ngân hàng dù đƣợc đề nghị một công việc tƣơng tự với mức lƣơng cao hơn một chút

171 3.92 1.008

Điểm nổi bật trong lòng trung thành của nhân viên là biến quan sát EL5 “Tôi sẽ vẫn làm việc cho ngân hàng dù đƣợc đề nghị một công việc tƣơng tự với mức lƣơng cao hơn một chút” đƣợc nhân viên đánh giá cao nhất trong thành phần đo lƣờng lòng trung thành, đạt giá trị trung bình = 3.92 tƣơng đƣơng mức đánh giá đồng ý trên thang đo Liker 5 điểm. Và thấp nhất là EL2 (Tôi sẽ giới thiệu rằng ngân hàng tôi là nơi làm việc tốt nhất) đạt giá trị trung bình là 3.3.

Lòng trung thành của nhân viên với tổ chức cũng đƣợc xem là một trạng thái tâm lý, đó là sự kết nối giữa nhân viên với tổ chức. Lòng trung thành tổ chức càng bền chặt là một yếu tố giúp duy trì tốt mối quan hệ của nhân viên với tổ chức, tỷ lệ nhân viên nghỉ việc sẽ giảm bớt.

Nhƣ vậy, thông qua 5 biến quan sát đánh giá lòng trung thành của nhân viên với tổ chức có thể thấy mức đánh giá trung bình của lịng trung thành là 3.73 vẫn chƣa đạt đến mức đánh giá hoàn toàn đồng ý, thể hiện lịng trung thành của nhân viên tại BIDV Nam Bình Dƣơng cịn chƣa cao, do đó cần có các biện pháp cải thiện tình trạng này.

4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha

Kết quả Cronbach‟s alpha của các thành phần trong thang đo nhƣ sau:

- Thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”; “Mối quan hệ với đồng nghiệp”; “Bản chất công việc”; “Lƣơng và phúc lợi” và “Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach‟s‟s Alpha lần lƣợt là 0.879; 0.824; 0.790; 0.964 và 0.883 (Xem phụ luc 05)có thể chấp nhận đƣợc về mặt độ tin cậy theo Nunnally & Bernstein

(1994) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011), các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Xem phụ luc 05). Vì vậy các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA

- Thang đo “Mối quan hệ với lãnh đạo” và “Thƣơng hiệu tổ chức” có hệ số Cronbach‟s alpha lần lƣợt là 0.840 và 0.774(Xem phụ luc 05) trong đó có biến L7 và B3 có tƣơng quan với biến tổng <0.3 nghĩa là trong thực tế các biến này khơng có đóng góp cho thang đo, loại bỏ các biến này sẽ làm độ tin cậy của

thang đo “Mối quan hệ với lãnh đạo” và “Thƣơng hiệu tổ chức” tăng lên do giảm đƣợc sai số ngẫu nhiên nên loại các biến này trƣớc khi đƣa vào phân tích nhân tố EFA. Đối với thang đo “Mối quan hệ với lãnh đạo” sau khi loại biến quan sát L7 và kiểm định lại có hệ số Cronbach‟s alpha = 0.868, các biến quan sát còn lại trong thành phần thanh đo L1, L2, L3, L4, L5, L6 có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 đạt yêu cầu. Đối với thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” kết quả sau khi loại biến B3, hệ số Cronbach‟s alpha = 0.786, các biến quan sát còn lại trong thành phần này B1, B2, B4, B5 có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 đạt yêu cầu (Xem Phụ luc 05). Vì vậy các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thang đo “Lịng trung thành” có hệ số Cronbach‟s Alpha khá lớn 0.790 đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Xem Phụ lục 05). Vì vậy các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Bảng tổng hợp kết quả Cronbach‟s alpha của các thang đo thành phần sau khi đã loại các biến quan sát không đạt yêu cầu đƣợc trình bày trong bảng 4.3.

Bảng 4.3: Kết quả Cronbach‟s alpha của các thang đo thành phần sau khi đã loại

các biến quan sát không đạt yêu cầu

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quanbiến

tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Thang đo mối quan hệ với lãnh đạo Cronbach's Alpha = ,868

L1 18,07 8,336 ,627 ,863 L2 17,40 9,372 ,747 ,835 L3 17,25 9,495 ,720 ,839 L4 16,88 9,414 ,626 ,853 L5 17,46 9,544 ,603 ,857 L6 17,38 9,202 ,758 ,832

Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến Cronbach's Alpha = ,879

O1 13,44 8,695 ,809 ,829

O2 13,95 9,450 ,750 ,844

O3 14,11 9,699 ,683 ,861

O5 13,44 10,684 ,587 ,881

Thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp Cronbach's Alpha = ,824

C1 16,18 3,357 ,730 ,755

C2 15,94 3,343 ,710 ,764

C3 16,03 4,240 ,588 ,798

C4 16,06 4,708 ,555 ,812

C5 16,12 4,414 ,580 ,802

Thang đo bản chất công việc Cronbach's Alpha = ,790

W1 19.15 8.726 .478 .772 W2 19.71 9.312 .442 .779 W3 19.11 8.958 .522 .763 W4 19.27 9.068 .588 .754 W5 19.64 7.419 .644 .730 W6 19.84 7.157 .624 .739

Thang đo thƣơng hiệu tổ chức Cronbach's Alpha = ,786

B1 10,30 6,305 ,573 ,748

B2 10,60 5,407 ,632 ,714

B4 10,08 5,911 ,454 ,810

B5 10,37 5,047 ,750 ,649

Thang đo lƣơng và phúc lợi Cronbach's Alpha = ,964

I1 14,58 17,538 ,825 ,967

I2 14,42 15,844 ,907 ,954

I3 14,55 15,225 ,937 ,949

I4 14,47 15,145 ,949 ,947

I5 14,65 16,627 ,882 ,958

Thang đo điều kiện làm việc Cronbach's Alpha = ,883

E1 10,20 5,517 ,557 ,923

E2 10,74 4,969 ,834 ,816

E3 11,06 5,261 ,741 ,851

E4 10,78 4,680 ,876 ,796

Thang đo lòng trung thành Cronbach's Alpha = ,790

EL1 14.78 7.656 .590 .749

EL2 15.36 7.727 .484 .776

EL3 14.95 8.033 .560 .761

EL4 14.82 5.393 .744 .686

EL5 14.75 6.695 .542 .763

4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Thang đo các yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên với tổ chức gồm 07 thành phần nghiên cứu với 37 biến quan sát. Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng kiểm định Cronbach‟s Alpha, 35 biến quan sát đảm bảo về độ tin cậy nên sẽ tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Trong kết quả phân tích EFA lần 1 với 35 biến quan sát (xem Phụ lục 06) ta thấy các biến B2, O5, W2, W3 đồng thời ở cùng 2 thang đo mà độ chênh lệch giữa 2 thang đo này < 0.3, biến L4 cũng nằm ở 2 thang đo nhƣng trong đó có 1 thang đo hệ số Factor Loading <0.5, điều này có nghĩa là các biến quan sát này đo lƣờng đồng thời cho cả 2 nhân tố và nó khơng thực sự đo lƣờng cho một khái niệm nào cả, do đó ta tiến hành loại bỏ 05 biến này và đƣa 30 biến cịn lại vào phân tích EFA lần 2.

Kết quả phân tích EFA lần 2 (xem Phụ lục 06) ta thấy các biến O4, B4 đồng thời ở cùng 2 thang đo mà độ chênh lệch giữa 2 thang đo này < 0.3, điều này có nghĩa là các biến quan sát này đo lƣờng đồng thời cho cả 2 nhân tố và nó khơng thực sự đo lƣờng cho một khái niệm nào cả, do đó ta tiến hành loại bỏ 02 biến quan sát này và đƣa vào phân tích EFA lần 3 với 28 biến quan sát

Kết quả phân tích EFA lần 3 (xem Phụ lục 06)cho thấy,thành phần “Lƣơng và phúc lợi” có biến quan sát E1 thuộc thành phần “Điều kiện làm việc”, biến quan sát B5 thuộc thành phần “Thƣơng hiệu tổ chức” và biến O1 thuộc thành phần “cơ hội đào tạo và thăng tiến” chuyển sang giải thích. Tuy nhiên, về mặt nội dung biến quan sát E1, B5, O1 không có liên hệ với thành phần “Lƣơng và phúc lợi” nên loại 03 biến này. Thành phần “Bản chất cơng việc” có biến quan sát B1 chuyển sang giải thích nhƣng về mặt nội dung biến B1 khơng có liên hệ với thành phần “Bản chất công việc” nên loại biến B1. Ta tiến hành đƣa 24 biến quan sát cịn lại vào phân tích EFA lần 4 và đƣợc kết quảtrình bày trong bảng 4.4:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức nghiên cứu tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam bình dương (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)