Bảo dưỡng sữa chữa cơ cấu phanh hơi bánh xe:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH Mô đun: Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống phanh Nghề: Công nghệ Ôtô Trình độ: Cao đẳng (Trang 74)

Bài tập ứng dụng: Tháo lắp bầu phanh và cơ cấu hãm của dụng cụ trực quan(Xe Zin130)

74 -Dụng cụ: Xe dụng cụ,

- Thiết bị: Dụng cụ trực quan hệ thống phanh khí

- Vật tư: Xăng , dẻ lau , giấy nhám, dao cạo và một ít mỡ 7.3.4.2 Trình tự thực hiện

a) Tháo Bầu phanh

TT Nội dung Dụng cụ Phương pháp thao tác Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý 1 Tháo nắp bầu phanh và màng cao su Chòng 12, 14

Nới đều các ốc Dùng đúng dụng cụ

Nên gá các ốc lại sau khi tháo

2 Tháo khớp nối hình chữ

Cà lê 17, tuốc vít

Dùng cà lê giữ đai ốc hãm, dùng tuốc vít để xoay khớp nối Dùng đúng dụng cụ 3 Tháo cần đẩy và lò xo ép

b) Tháo cơ cấu hãm bánh xe

TT Nội dung Dụng cụ Phương pháp thao tác Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý 1 Tháo bánh xe Kích, tuýp khẩu chuyên dùng và đòn công

Đặt miệng tuýp ôm sát ốc, giữ tuýp vuông góc với vành bánh xe, nới lỏng đều các ốc ngược chiều quay của bánh sau đó mới kích nổi bánh xe. Khi tháo hết ốc, dùng 2 đòn công dài đặt dưới lốp để nâng bánh xe ra Dùng đúng dụng cụ. Không làm chờn ren ốc và gudông Không kích nổi bánh xe quá, không được để vành bánh xe va đập vào gudông, các ốc khi tháo nên đánh số để tránh nhầm lẫn vị trí

75 moay ơ đúng dụng cụ 3 Tháo moay ơ bánh xe Khẩu tuýp chuyên dùng và đòn công

Nới ngược kim đồng hồ Dùng đúng dụng cụ, không làm chờn ren các ốc Quan sát vị trí chi tiết 4 Tháo 2 phanh hãm đệm số 8

Tuốc vít dẹt Đẩy phanh theo chiều vuông góc với trục lệch tâm Không làm cong vênh phanh 5 Tháo 2 trục lệch tâm Cà lê 10 và 27

Giữ trục và tháo ốc hãm sau đó đẩy trục từ trong ra Dùng đúng dụng cụ, không làm chờn ren ốc và trục ốc trục nào thì nên gá vào trục đó 6 Tháo 2 guốc phanh

Lật guốc phanh ra phía ngoài 7 Tháo cần nối điều chỉnh Kìm B Quan sát chiều 8 Tháo trục quả đào 9 Tháo mâm phanh Tuýp 17, chòng 19

Dùng tuýp 17 giữ đinh bu lông chống xoay, nới đều các ốc

Dùng đúng dụng cụ

c) Làm sạch chi tiết

Dùng xăng rửa rạch bề mặt các chi tiết, đặc biệt làm sạch bề mặt má phanh và trống phanh, bạc trục quả đào. Dùng giấy nhám đánh qua bề mặt trong của trống phanh. Sắp xếp gọn các chi tiết

d) Trình tự lắp

76

* Lắp bầu phanh

TT Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý

1 Lắp cần đẩy và lò xo Vặn và điều chỉnh ốc hãm sao cho màng cao su tựa sát đĩa chặn và thân bầu phanh

Hãm chặt ốc và khớp nối hình chữ Y

2 Lắp nắp bầu phanh Bề mặt lắp giữa nắp và thân phải kín khít

Siết chặt đều đủ lực các đinh bu lông và ốc

* Lắp cơ cấu hãm

TT Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý

1 Lắp mâm phanh Siết chặt, đủ lực Dùng tay gá hết ren, sau đó dùng dụng cụ

2 Lắp trục quả đào và guốc phanh

Độ rơ của trục trong ổ không lớn, má phanh phải khô và nhám

Tra 1 ít mở vào bạc ổ đở. Không được siết chặt ốc hãm trục lệch tâm, hạ guốc phanh xuống thấp nhất 3 Lắp cần nối điều chỉnh Tra 1 ít mở vào ống then,

chiều của trục vít điều chỉnh quay về trước xe, quay trục vít để cần nối xoay về phía khớp nối chữ Y để ráp chốt

4 Lắp trống phanh và moay ơ

Bề mặt trống phanh phải khô nhám và tròn. Moay ơ không được rơ dọc trên ổ

Vặn ốc trong( ốc điều chỉnh ) cho đến khi moay ơ bị kẹt, sau đó nới lỏng ra khoảng 1/3 vòng ren và quay để kiểm tra. ốc ngoài phải được siết chặt

7.3.4.3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng ngừa

Trong quá trình tháo lắp thường xảy ra một số các dạng hỏng cơ bản sau:

77

I- Sai hỏng chung

1 Lựa chọn và sử dụng dụng cụ không chính xác. Nới siết các mối ghép ren không đúng quy cách

Không tuân theo phiếu hướng dẫn, tuỳ tiện và cẩu thả

Quan sát kỹ và làm theo chỉ dẫn trong phiếu hướng dẫn.

2 Tháo lắp sai bước và thừa chi tiết hoặc chi tiết không đúng vị trí

Không theo phiếu hướng dẫn, không quan sát khi tháo hoặc không kiểm tra sau mổi công đoạn lắp

Xem và nghiên cứu phiếu hướng dẫn. Xác định rỏ chức năng và kết cấu lắp ghép chi tiết

3 Thao tác lúng túng, bất cẩn, làm rơi dụng cụ và chi tiết

Không theo chỉ dẫn, mất tập trung

Làm chậm, xem xét và sửa sai các thao động tác

4 Để lẩn lộn các chi tiết, không coi trọng bề mặt làm việc của chi tiết máy. Lựa chọn vị trí thực hiện không khoa học

Không theo chỉ dẫn, chủ quan

Nghiên cứu và xác định rỏ tầm quan trọng các chi tiết máy. Cẩn thận và sắp xếp gọn chi tiết

II- Sai hỏng khi lắp bầu phanh và cần nối điều chỉnh

1 Lắp màng cao su bị hẩng không tựa sát vào nắp, màng không kín khít

Do vặn đai ốc hẫm vào sâu quá. Siết các ốc bắt nắp không đều và chặt

Xem lưu ý khi lắp trong phiếu hướng dẫn

2 Quay trục vít điều chỉnh về phía sau xe

Không quan sát Quan sát và lắp lại

III- Sai hỏng khi lắp cơ cấu hãm 1 Trống phanh bị cấn vào

guốc phanh khi lắp

Do không hạ guốc phanh Xoay trục lệch tâm để guốc phanh xuống tầm thấp 2 Moay ơ bị rơ hay quay quá

nặng

78

Bài: SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY 8.1 Nhiệm vụ, yêu cầu của cơ cấu phanh tay:

8.1.1Nhiệm vụ:

Phanh tay được sử dụng khi xe đỗ, chúng khóa một cách cơ khí các bánh sau để đảm bảo cho xe đứng yên khi đỗ trên mặt đường dốc hoặc những nơi có độ ma sát giữa lốp xe và mặt đường kém

8.1.2 Yêu cầu:

- Đảm bảo giữ yên xe trên đường dốc trong thời gian dài.

- Lực điều khiển không quá lớn, điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng .

- Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu quả phanh không thay đổi giữa các lần phanh.

- Đảm bảo tránh hiện tượng trượt lết của bánh xe trên đường, phanh chân và phanh tay làm việc độc lập không ảnh hưởng đến nhau.

- Các cơ cấu phanh phải có độ bền cao, dễ chê tạo, dễ lắp ráp, bảo dưỡng và sữa chữa

8.2 Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh tay:

8.2.1 Cấu tạo:

Các loại cần phanh tay.

1. Cần tay phanh. 2. Cáp tay phanh. 3. Cơ cấu phanh. Hình 8.1 Hệ thống

phanh tay

2

3 1

79 ➢ Các dạng thân phanh tay.

1. Loại thân phanh trống: loại này dùng thân trống phanh để giữ lốp, được sử

dụng rộng dãi ở các xe có phanh trống.

2. Loại phanh đĩa: loại này dùng thân phanh đĩa để giữ lốp, được sử dụng rộng

dãi ở các xe trở khách nhỏ gon có trang bị phanh đĩa.

3. Loại phanh đỗ tách dời: loại này có một phanh đỗ kiểu trống gắn vào giữa

đĩa phanh.

4. Kiểu phanh trung tâm: loại này kết hợp phanh đỗ kiểu trống ở giữa hộp số

dọc và trục các đăng và được sử dụng chủ yếu trên xe bus và xe tải.

1. Loại cần, 2. Loại thanh kéo, 3. Loại bàn đạp. Hình 8.2 Các loại cần phanh tay

2 3 1 1 2 3 4

80

Bài SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ TRỢ LỰC PHANH

9.1 Nhiệm vụ, và phân loại của bộ trợ lực phanh : 9.1.1. Nhiệm vụ: 9.1.1. Nhiệm vụ:

Để giảm nhẹ lực tác động của người lái trong quá trình sử dung phanh, đồng thời tăng hiệu quả sử dụng phanh trong trường hợp phanh gấp ở hệ thống phanh trang bị thêm bộ trợ lực phanh.

9.1.2 Phân loại:

* Trợ lực phanh có hai dạng cơ bản là: - Trợ lực bằng chân không

- Trợ lực bằng thuỷ lực (trợ lực dầu).

9.2 . Bộ trợ lực chân không:

9.2.1 Cấu tạo

Bộ trợ lực chân không: hoạt động dựa vào độ chênh lệch chân không của động cơ và của áp suất khí quyển để tạo ra một lực mạnh tỉ lệ thuận với lực ấn của bàn đạp phanh. Nguồn chân không có thể lấy ở đường nạp động cơ hoặc dùng bơm chân không riêng làm việc nhờ động cơ.

9.2.2 Hoạt động

1. Thanh đẩy xilanh. 2. Van chân không. 3. Màngngăn 4. Piston trợ lực. 5. Van điều khiển. 6. Lọc khí nạp.

7. Thanh đẩy bàn đạp. 8. Chân không.

81 Hầu hết bộ trợ lực chân không có ba trạng thái hoạt động là: nhả phanh, đạp phanh và duy trì phanh. Những trạng thái này được xác định bởi độ lớn của áp suất trên thanh đẩy.

Khi không phanh:

Hình 9.2 Hoạt động của bộ trợ lực chân không( trạng thái không phanh)

-Khi không đạp phanh, cửa chân không mở và cửa không khí đóng. Áp suất giữa hai buông A và B cân bằng nhau, lò xo hồi vị đẩy piston về bên phải, không có áp suất trên thanh đẩy.

Đạp phanh:

Hình 9.3 Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái đạp phanh)

-Khi phanh, cần đẩy dịch sang trái làm cửa chân không đóng, cửa khí quyển mở. Buồng A thông với buồng khí nạp động cơ, buồng B có áp suất bằng áp suất khí quyển. Sự chênh lệch áp suất này tạo lên lực cường hoá đẩy piston và màng cao su dịch về bên trái tạo lên khả năng tăng lực đẩy cho cần xilanh chính.

Giữ phanh.

- Ở trạng thái giữ phanh, cả hai cửa đều đóng, do đó áp suất ở phía phải của màng không đổi, áp suất trong hệ thống được duy trì.

Cửa chân không (mở) Cửa khí quyển (đóng) Buồng A Buồng B Cửa khí quyển (mở) Cửa chân không(đóng) Buồng A Buồng B

82 - Khi nhả phanh lò xo hồi vị đẩy piston và màng ngăn về vị trí ban đầu. Trong trường hợp bộ trợ lực bị hỏng, lúc này cần đẩy sẽ làm việc như một trục liền. Do đó khi phanh người lái cần phải tác động một lực lớn hơn để thắng lực đẩy của lò xo và lực ma sát của cơ cấu.

9.3 Bộ trợ lực thuỷ lực.

Bộ trợ lực thuỷ lực dùng một bơm có môtơ để tạo ra một áp suất thuỷ lực đủ lớn để giảm lực đạp phanh cần thiết.

Bộ trợ lực thuỷ lực gồm có xilanh chính, bộ chấp hành phanh, bình chứa, bơm, môtơ bơm và bộ tích năng.

Cửa khí quyển (đóng) Cửa chân không(đóng) 1. Bình chứa. 2. Bình tích năng. 3. Môtơ bơm và bơm. 4. Bộ chấp hành.

Hình 9.5 Cấu tạo bộ trợ lực thuỷ lực

Hình 9.4 Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái giữ phanh)

83 -Phần của bộ trợ lực phanh gồm có một cần điều khiển, piston lực và buồng của bộ trợ lực -Phần của xi lanh chính gồm piston của xilanh chính, lò xo phản hồi và van trung tâm -Phần của bộ điều chỉnh gồm có piston của bộ điều chỉnh, lò xo phản hồi, van trượt kiểu piston, cần phản lực và đĩa phản lực bằng cao su.

9.4 Bảo dưỡng và sữa chữa bộ trợ lực phanh

Bài tập ứng dụng: Tháo lắp bảo dưỡng trợ lực phanh xe U oát

9.4.1 Công tác chuẩn bi

- Dụng cụ: Xe dụng cụ

- Thiết bị: Tổng phanh xe U oátvà bộ trợ lực phanh bằng chân không lắp trên xe - Vật tư: Dầu phanh VH-32 , xăng , dẻ lau , xà phòng.

9.4.2 Trình tự thực hiện 9.4.2.1 Trình tự tháo: 9.4.2.1 Trình tự tháo: a) Tháo tổng phanh

T T

Nội dung Dụng cụ Phương pháp thao tác Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý 3 2 1 Cần đẩy Piston xilanh chính Van trung tâm

1. Phần bộ trợ lực phanh, 2. Phần của xi lanh chính, 3. Phần của bộ điều chỉnh Hình 9.6 Xilanh chính và bộ trợ lực phanh Piston tăng lực Piston bộ điều chỉnh Đĩa phản lực Cần phản lực Lò xo phản hồi

84 1 Tháo xi lanh chính ra khỏi nắp xi lanh bộ trợ lực Chòng 14- 17

Nới đều các đinh bulông

Dùng đúng dụng cụ

2 Tháo phanh hảm piston và đinh bulông làm kín đầu xi lanh Kìm tháo phanh, mỏ lết Dùng kìm bóp 2 miệng phanh và nâng ra khỏi rảnh. Kẹp xxi lanh vào ê tô để tháo đinh bulông đầu xi lanh

Dùng đúng dụng cụ

Không làm cong vênh phanh.

3 Tháo các chi tiết trong xi lanh

Luồn cần đẩy vầo xi lanh để đẩy chi tiết ra. Quan sát vị trí lắp đặt và chiều hướng lắp chi tiết 4 Tháo 2 bình dầu Tuýp 22

+cán nối ngắn+ tay quay Giữ chặt xi lanh Dùng đúng dụng cụ, không làm chờn ren 5 Tháo cụm van dầu ra xi lanh bánh trước Chòng 24 Giữ chặt xi lanh, nới lỏng rồi dùng tay vặn ra Dùng đúng dụng cụ, không làm chờn ren Quan sát chi vị trí và chiều lắp

6 Tháo nắp che đầu xi lanh lực

Chòng 12 Nới lỏng đều, đối diện các đinh bulông

Dùng đúng dụng cụ

7 Tháo thanh kéo nối cần dẫn động piston điều khiển van khí nén Kìm B Nắn thẳng chốt chể Dùng đúng dụng cụ

8 Tháo cần nối và piston điều khiển van khí nén Kìm B Nắn thẳng chốt chể Dùng đúng dụng cụ 9 Tháo nắp xi lanh trợ lực Chòng 14- 17

Nới lỏng đều, đối diện các đinh

Dùng đúng dụng cụ

Quan sát bề mặt lắp

85

bulông ghép

10 Tháo piston trợ lực và cúp ben khí nén trên piston Tay cầm vào cần đẩy kéo thẳng Quan sát chiều lắp cúp ben 11 Tháo van khí nén Kìm phanh Dùng kìm bóp 2 miệng phanh và nâng ra khỏi rảnh

Quan sát chiều van

b) Tháo bộ trợ lực chân không

TT Nội dung Dụng cụ Phương pháp thao tác Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý 1 Tháo tuy ô khí không khí

Tuốc vít Nới lỏng vít côliê rồi dùng tay rút tuy ô

Dùng đúng tuốc vít

Cẩn thận,

2 Tháo vành đai bắt chặt 2 nửa vỏ buồng chân không

Tuốc vít Nới lỏng 2 đinh vít Dùng đúng tuốc vít

Nên gá ốc và đinh vào vị trí

3 Tháo màng cao su, lò xo côn

Chòng 14 Dựng đứng xi lanh, dùng tay ép lò xo côn để vặn ốc hãm

Cẩn thận tránh nảy lò xo côn 4 Tháo ống dẫn hướng cần đẩy piston và 2 phớt làm kín

Cà lê 24 Nới lỏng rồi dùng tay vặn Dùng đúng dụng cụ Quan sát chiều lắp 2 phớt 5 Tháo piston khỏi xi lanh, cúp pen khỏi piston

Tay cầm cần đẩy và kéo từ từ ra khỏi xi lanh 6 Tháo bi và lò xo trong piston Cẩn thận tránh rơi bi 7 Tháo nắp che van không khí Chòng 10 Nới đều Dùng đúng dụng cụ

86 van, lấy lò xo và

cốc dẫn hướng

vào vỏ, Nới đều các đinh tránh nảy lò xo 9 Tháo piston điều khiển Quan sát chiều lắp 2 cúp ben trên piston c) Làm sạch chi tiết

Dùng nước xà phòng rửa rạch bề mặt các chi tiết, lưu ý bề mặt làm việc của xi lanh và piston không để xây xát và dính bụi bẩn. Lau và xịt khô và sắp xếp gọn các chi tiết, Quan sát xem xét tình trạng các cúp ben và phớt trong tổng phanh và bộ trợ lực.

9.4.2.2 Trình tự lắp

a) Lắp chi tiết bộ trợ lực

Trình tự các bước lắp ngược lại với lúc tháo, tuy nhiên cần lưu ý các vấn đề theo bảng sau

TT Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý

1 Lắp piston và cần đẩy và ống dẫn hướng vào xi lanh

Bề mặt của xi lanh và piston phải sạch. Xi lanh phải kín khít

Tra một lớp dầu phanh vào piston. Chiều lỏm cúp pen trên piston hướng về trước. Trên ống dẫn hướng phớt dầu quay lỏm vào xi lanh, phớt không khí quay về buồng chân không 2 Lắp lò xo, màng cao su

va vỏ buồng chân

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH Mô đun: Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống phanh Nghề: Công nghệ Ôtô Trình độ: Cao đẳng (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)