5. Bố cục của đề tài
2.2.1 Chiến lược của McDonald’s
Thi,t lập nguồn cung ứng bLn vững cũng như đạt chứng nhận dựa trên những tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi là một chi,n lược đã đạt được nhiLu k,t quả khả thi, không chỉ đem lại lợi +ch cho McDonald’s mà cIn đem lại cho nhiLu doanh nghiệp, tQ chức khác trong cộng đồng. Và để đạt được điLu đó, McDonald’s đã đL ra nhiLu chi,n lược để tạo mối quan hệ hợp tác hiệu quả với những nhà cung cấp và các tQ chức hoạt động trong lRnh vực môi trưOng, nông nghiệp và phát triển bLn vững.
McDonald’s đã xây dựng một bộ tiêu chuẩn riêng áp dụng cho các nguyên liệu đầu vào mà họ yêu cầu nhà cung cấp phải đáp ứng là “The Supplier Code of Conduct”. Đây ch+nh là điLu kiện tiên quy,t cho bất cứ ai muốn trS thành đối tác cung ứng của McDonald’s, bao gồm những tiêu chuẩn áp dụng cho môi trưOng làm việc, các tác động đ,n môi trưOng sống, đạo đức kinh doanh và mới đây nhất là vL quyLn con ngưOi. Theo McDonald’s, “The Supplier Code of Conduct” là một trong những nhân tố nLn móng để thực hiện các cam k,t của hãng hướng tới sự bLn vững. McDonald’s rất thận trọng trong việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu, hàng hóa mà nhà cung cấp cung ứng cho tập đoàn. Ch+nh vì th,, một năm McDonald’s sẽ “ghé thăm” nhà cung cấp hai lần để kiểm tra, chưa kể nhiLu lần kiểm tra đột xuất. Theo McDonald’s, chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh này đang tạo ra một chuỗi cung ứng thành công dài hạn dựa trên một “hệ thống”, nơi cả đôi bên đLu có lợi. McDonald’s không chỉ đưa ra những yêu cầu cho nhà cung cấp mà cIn là một đối tác sẵn sàng hỗ trợ các nhà cung cấp giải quy,t các vấn đL cũng như các khó khăn đang gặp phải trên con đưOng sản xuất lâu dài và bLn vững. Một mặt thì McDonald’s phối hợp với các tQ chức xã hội vL môi trưOng, thực phẩm hoặc nông nghiệp
liên quan thi,t lập các tiêu chuẩn vL bLn vững và cơ ch, chứng nhận. Mặt khác, McDonald’s thực hành các chương trình sản xuất thử nghiệm và kêu gọi các nhà cung cấp tham gia để được chứng nhận.
Rất nhiLu đối tác đã giữ mối quan hệ với McDonald's trong suốt nhiLu thập kỷ, thậm ch+ một số vẫn cIn hợp tác kể từ khi nhà sáng lập Kroc đ+ch thân bắt tay họ. Chẳng hạn như nhà cung cấp khăn giấy Martin-Brower LLC, công ty này đã làm việc với McDonald’s từ tận… năm 1956! Đối tác này tự hào là ngưOi cung cấp sản phẩm cho cửa hàng McDonald’s đầu tiên tại Illinois, và cho đ,n nay đã mS rộng mạng lới lên tới 15.000 địa điểm khắp Bắc Mỹ. Các nhà cung cấp của McDonalds bao gồm Tyson Foods (TSN), Lopez Foods, 100 Circle Farms, Gaviña Gourmet Coffee, Hildebrandt Farms, v.v. Các công ty này cung cấp nguồn cung cấp bánh mì, thịt, gia cầm, cá, sản phẩm và các sản phẩm từ sữa. Tất cả những nhà hàng của McDonald's chỉ lấy các sản phẩm tốt nhất từ các nhà cung cấp chọn lọc. Những nhà cung cấp này được yêu cầu phải tuân theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt để chuẩn bị các nguyên liệu thực phẩm thật chất lượng và hợp vệ sinh. Chúng tôi hiểu rằng thức ăn ngon nhất chỉ có thể được làm từ nguyên liệu thực phẩm chất lượng cao nhất. McDonald's luôn duy trì ch+nh sách kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt đối với tất cả các nguyên liệu, từ rau củ cho đ,n các động vật chăn nuôi, bao gồm heo, bI và gà.
Tên nhà cung cấp Sản phẩm cung cấp cho McDonald’s
Martin-Brower LLC Khăn giấy
Tyson Foods (TSN) Chủ y,u là thịt gà
Lopez Foods Chủ y,u là thịt bI
100 Circle Farms Khoai tây
Gaviña Gourmet Coffee Cafe
Hildebrandt Farms Sữa từ bI sữa
Bảng 2.1 Tên nhà cung cấp và sản phẩm cung ứng 2.2.2 Cấu trúc của chuỗi cung ứng McDonald’s
McDonald’s sẽ làm việc với các nhà cung cấp khác nhau để tìm và cho ra những sản phẩm khác nhau nhằm hướng đ,n mục đ+ch cuối cùng là cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, những món ăn có hương vị tuyệt vOi và chất lượng với một mức giá phù hợp
với túi tiLn của khách hàng. Nguồn cung cấp nguyên liệu mà McDonald’s tìm ki,m đó là các loại cây trồng và nguyên liệu cho món ăn hoặc bao bì và giấy để gói hàng nhằm bảo quản thực phẩm và thức uống của họ.
Tất cả những nhà cung cấp hàng hóa này được gọi là nhà cung cấp gián ti,p (hay cIn gọi là nhà cung cấp thứ 2), họ sẽ làm việc với nhà cung cấp trực ti,p (hay cIn gọi là nhà cung cấp thứ nhất). Nhà cung cấp trực ti,p sẽ sơ ch, nguyên liệu này, sau đó cung cấp trực ti,p cho McDonald's tại trung tâm phân phối của nó với mức giá cả phải chăng, giao hàng đúng lịch trình, giúp McDonald's vận hành một cách thuận lợi. Chuỗi cung ứng của McDonald's là một mạng lưới phức hợp bao gồm các nhà cung cấp trực ti,p và gián ti,p được tuân theo các tiêu chuẩn rõ ràng vL chất lượng và hiệu quả. Công ty sử dụng các nhà cung cấp trực ti,p phối hợp thu mua và phân phối cho các nhà hàng. Trong khi đó, các nhà cung cấp gián ti,p vận hành các cơ sS như nhà máy ngũ cốc và lI mQ, các nông trại và trang trại chăn nuôi gia súc hoặc trồng lúa mì, rau di,p và các nguyên liệu thi,t y,u khác. VL xây dựng hệ thống cung cấp trực ti,p thì McDonald’s có rất nhiLu nhà cung cấp trực ti,p cung cấp hàng hoá và nguyên liệu thu mua từ các nhà cung cấp gián ti,p. Nó sẽ đưa chi ph+ của McDonald’s đi lên cao và chất lượng của các vật liệu không thể đảm bảo phù hợp với mức tiêu chuẩn. Do đó, McDonald’s có thể tạo nên các các nhà cung cấp trực ti,p nội bộ. Nhà cung cấp trực ti,p cIn giúp đP McDonald’s trong hoạt động mS rộng những đơn đặt hàng và nhận thanh toán từ khách hàng. Nhìn chung, nhà cung cấp trực ti,p là y,u tố quy,t định của chuỗi cung ứng, làm tăng hoặc giảm khả năng thành công của toàn hệ thống. Tại trung tâm phân phối của McDonald's, nguyên liệu được dự trữ và phân phối trực ti,p đ,n cho các nhà hàng của McDonald's của khu vực đó.
V+ dụ như mua đất để phát triển nông nghiệp trồng và trang trại thì ch+nh bộ phận nghiên cứu và phát triển có thể làm tốt vấn đL này. N,u thành công, họ sẽ tạo được một hệ thống kiểm soát mạnh mẽ vL chất lượng nguyên liệu của họ và cũng có thể làm giảm thOi gian sản xuất với chi ph+ cao trong quá trình chuỗi cung ứng.
Chương trình Quản lý nông nghiệp của McDonald’s (MAAP) là việc sử dụng công cụ để đánh giá các tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp được dùng trong việc phát triển các sản phẩm nông nghiệp có trong bản danh sách. MAAP gồm các sản phẩm nông nghiệp cốt lõi bao gồm thịt bI, thịt gà, trứng, sữa, pho mát, khoai tây, lúa mì, rau di,p, cà chua và dưa chuột. Dự án trang trại Flagship được xây dựng trên phương pháp ti,p cận MAAP, bằng cách xác định một số nông dân ti,n bộ trong chuỗi cung ứng đó là v+ dụ minh họa tiêu biểu trong khu vực cụ thể của họ, và họ cảm thấy thoải mái. Sử dụng công cụ này để thử nghiệm và đảm bảo các nguồn sản phẩm nhiLu hơn từ các trang trại làm việc với các tiêu chuẩn cao hơn. Xây dựng hệ thống cung cấp trực ti,p này sẽ góp phần giúp McDonald’s giám sát và kiểm soát chất lượng, an toàn và bLn vững của các nguyên liệu vào chuỗi cung ứng.
VL các nhược điểm trong quản lý chuỗi cung ứng của Mcdonald’s là phải chịu đầu tư lớn vL thOi gian, tiLn bạc cũng như là phải phụ thuộc nhiLu.
2.2.3 Thu mua toàn cầu của McDonald'sNguồn thu mua của McDonald’s Nguồn thu mua của McDonald’s
McDonald's là công ty thức ăn nhanh lớn nhất, nó có có nguồn cung ứng và thu mua S mức toàn cầu. Nguồn cung ứng và thu mua toàn cầu là một vũ kh+ chi,n lược trong kho vũ kh+ của công ty bSi vì nó tặng sự tập trung vào năng lực cốt lõi và lợi th, cạng tranh trong việc đưa ra những dịch vụ mới đ,n khách hàng mọi lúc, mọi nơi mà khách hàng cần.
Mặc dù công ty có nhiLu lợi +ch từ nguồn cung ứng và thu mua toàn cầu, tuy nhiên nó cũng phải đối mặt với nhiLu rủi ro và khó khăn. Tìm nguồn cung ứng toàn cầu cần đặt trọng tâm vào việc xác định các cơ hội để “cải thiện chất lượng, giá thấp hơn, hoặc đạt được hiệu quả trên toàn thể giới hiệu một khu vực nLn tảng.”
Lợi ích của việc tìm thu mua toàn cầu
Chi ph+: rất nhiLu tQ chức đang tận dụng cơ hội để có được nguồn cung ứng từ các nước có chi ph+ thấp, những nước đó là nơi sản xuất nguồn nguyên liệu lớn yêu cầu bSi McDonald's giúp nó cung cấp những nguyên liệu này với mức chi ph+ rất thấp.
Dễ dàng có sẵn: những lợi th, lớn của nguồn cung ứng toàn cầu là cơ hội để nguồn nguyên liệu lấy từ nơi tốt nhất trên th, giới. điLu nảy giảm thiểu việc thi,u nguyên vật liệu cho công ty.
Chia sẻ trong sản xuất: nguồn cung ứng toàn cầu cho phép công ty chia sẻ lượng nguyên liệu dư thừa trong sản xuất để giảm sự lãng ph+ mà nó sẽ trực ti,p ảnh hưSng tới chi ph+.
ĐQi mới công nghệ: đối với nhiLu tQ chức, áp lực bên trong và áp lực bên ngoài đã buộc họ phải tìm cách đQi mới để giảm thiểu cơ cấu chi ph+ tQng thể của họ, trong khi cung cấp một chuỗi sản phẩm và dịch vụ rộng lớn đ,n khách hàng với vIng đOi sản phẩm ngày càng ngắn. Vì vậy, nguồn cung ứng toàn cầu sẽ giúp họ áp dụng những công nghệ mới.
Yêu cầu vL nhân lực thấp: nguồn cung ứng toàn cầu cũng giảm thiểu được yêu cầu vL nguồn nhân lực của công ty bằng cách thực hiện yêu cầu của họ trên toàn th, giới.
Hạn chế của nguồn thu mua toàn cầu
- Trào cản thương mại: mặc dù các hàng rào thu, quan đối với nguồn cung ứng toàn cầu đã giảm dần do các tQ chức GATS/WTO, nhưng các rào cản phi thu, quan đã tăng lên, đặc biệt là S các nước phát triển. không chấp nhận điLu này, các khối thương mại NAFTA, EC,… cũng gây ảnh hưSng đ,n hoạt động kinh doanh toàn cầu.
- Sự cạnh tranh gia tăng: sự cạnh tranh trên lRnh vực này trong nguồn cung ứng toàn cầu không chỉ S các nước phát triển mà càng từ các công ty của các quốc gia đang phát triển.
- Vấn đL trong cung ứng: vì nhiLu l+ do v+ dụ như năng lực sản xuất thấp, tình trạng thi,u nghuyên liệu và cơ sS hạ tầng, đôi khi có nhiLu công ty khồn ti,p nhận những đơn đặt hàng lớn và bắt kịp với ti,n độ.
- Cơ sS hạ tầng nghèo nàn: các cơ sS hạ tầng nghèo nàn của một số công ty toàn cầu đôi khi ảnh hưSng đ,n sự phát triển cũng như làm giảm khả năng cạnh tranh của McDonalds.
- Sự hợp nhất của các nhà cung cấp: có rất nhiLu nhà cung cấp tại nhiLu khu vực và các hệ thống EPR. Hợp nhất những nhà cung cấp và có được sự gặp gP của các tQ chức với nhau, sự hợp nhất các nhà cung cấp là một vấn đL lớn đối với nguồn cung ứng toàn cầu.
Rủi ro của thu mua toàn cầu
- An toàn thực phẩm: nguồn cung ứng toàn cầu là một nguy cơ rất lớn vL an toàn thực phẩm. Vấn đL ch+nh là, đôi khi các sản phẩm làm bị hư hại và bị phá hủy trong quá trình vận chuyển từ nước này sang nước khác. Những sản phẩm không thể dùng được đối với các công ty và và gây ra tQn thất rất lớn.
- Trì hoãn giao hàng: đôi khi công ty gặp phải vấn đL giao hàng muôn hoặc sớm, gây ảnh hưSng đ,n việc quản lý dự trữ hàng của công ty và gây ra rất nhiLu sự lãng ph+. Nó tác động đ,n hình ảnh tiêu cực của công ty.
- Rủi ro tài ch+nh. Nguồn cung ứng toàn cầu gây ra những rủi ro tài ch+nh, nó khác với nguồn cung ứng trong nước. Đó là những bi,n động tiLn tệ, chi ph+ hủy / trì hoãn, …
- Năng lực: một công ty nên ti,n hành thăm dI những trang web để đảm bảo rằng các nhà cung cấp có đủ năng lực, thậm ch+ là tốn kém để có thể thăm dI h,t các nhà cung cấp trên toàn th, giới. n,u không bỏ ra chi ph+ để làm việc này có thể dẫn đ,n sự bùng nQ vượt ngoài tầm kiểm soát bSi vì chất lượng danh nghRa.
- Rủi ro vL luật pháp: luật pháp có thể thay đQi sau một thOi gian và trS nên khó khăn hơn để đáp ứn so với dự ki,n, dẫn đ,n sự chậm trễ. Các quy định này có thể là hai hàng rao kR thuật- (giấy phép xây dựng, t+ch hợp cơ sS hạ tầng IT) và các quy định thương mại (thu,, bán phá giá, và cấm vận ch+nh trị).
2.3 Thực thi sản xuất
2.3.1 Sản xuất tại McDonald’s:
Để có thể thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng bằng cách sản xuất ra các sản phẩm cũng như cung cấp dịch vụ thì hầu h,t các doanh nghiệp là tQ chức kinh t, hoạt động trong cơ ch, thị trưOng phải sử dụng nguồn lực, các phương tiện vật chất và tài ch+nh của mình. Hiện nay theo quan niệm phQ bi,n trên th, giới thì sản xuất (Production) được hiểu là một quá trình (Process) tạo ra sản phẩm (Goods) hoặc dịch vụ (Services).
Trong đó, sản xuất là một trong những phân hệ ch+nh có ý nghRa quy,t định đ,n việc tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xã hội. Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp.
Hình thành, phát triển và tQ chức điLu hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sS và yêu cầu thi,t y,u để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị trưOng.
Quản trị sản xuất ch+nh là quá trình thi,t k,, hoạch định, tQ chức điLu hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đL ra.
Cụ thể, tại McDonald’s quản trị sản xuất được xác định là tQng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản trị quá trình sử dụng các y,u tố đầu vào tạo thành
các sản phẩm, dịch vụ S đầu ra theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định.
Tại McDonald’s thì sản xuất sẽ bao gồm cả hai quá trình: tạo ra sản phẩm và dịch vụ (dịch vụ thức ăn nhanh và nhượng quyLn). Mặc dù có sự khác biệt vL t+nh chất, song quy trình thực hiện 2 quá trình lồng ghép với nhau và có mối quan hệ nhân quả.
McDonald’s rất chú trọng trong khâu sản xuất của mình. Ở McDonald’s, những món ăn ngon không phải nằm S việc đưa ra những suy nghR, những ý tưSng truyLn thống là món gì độc đáo, được ch, bi,n kỳ công là ngon mà S đây b+ quy,t của họ nằm S sự lựa chọn nguyên liệu cực kì công phu để làm ra những món ăn rất bình thưOng như khoai tây chiên, bánh táo nướng,... Để làm ra món hamburger thì McDonald’s không ngần ngại chi ra một khoảng tiLn lớn lên đ,n cả triệu đô chỉ để nhập một chi,c máy sản xuất loại bánh mì trIn từ Mỹ vL Việt Nam để phục vụ khách hàng. McDonald’s đã đL ra những hoạch định và triển khai những giải pháp từ nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm thi,t lập tối ưu dIng lưu thông sản xuất từ khâu ti,p nhận các y,u tố phục vụ sản xuất đ,n khi các sản phẩm hoàn thiện ra lI.
NQi ti,ng với món bánh mì kẹp thịt hoàn toàn bằng thịt bI, McDonald's đã trS thành đơn vị mua thịt bI Mỹ lớn nhất, gần một tỷ bảng Anh mỗi năm. Là một trong những nhà mua nông sản hàng đầu của quốc gia, bao gồm cả thịt bI, công ty tin tưSng và luôn ủng hộ và thực thi các tiêu chuẩn và quy định an toàn thực phẩm mạnh nhất có thể cho tất cả