ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 41 Hiệu lực thi hành

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiệp vụ lưu trữ cđ phương đông (Trang 81 - 85)

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CễNG TÁC QUẢN Lí, LƯU TRỮ HỒ SƠ VỤ ÁN

3. Một số giải phỏp:

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 41 Hiệu lực thi hành

Điều 41. Hiệu lực thi hành

Luật này cú hiệu lực thi hành từ ngày 01 thỏng 7 năm 2012.

Phỏp lệnh lưu trữ quốc gia số 34/2001/PL-UBTVQH10 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này cú hiệu lực.

Điều 42. Quy định chi tiết

Chớnh phủ và cơ quan cú thẩm quyền quy định chi tiết cỏc điều, khoản được giao trong Luật.

Luật này đó được Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam

khoỏ XIII, kỳ họp thứ 2 thụng qua ngày 11 thỏng 11 năm 2011.

CPD

82

PHỤ LỤC 3:

BỘ NỘI VỤ CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc

Số: 09/2011/TT-BNV Hà Nội, ngày 03 thỏng 06 năm 2011

THễNG TƯ

Quy định về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hỡnh thành phổ biến trong hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức

Căn cứ Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 17 thỏng 4 năm 2008 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;

Căn cứ Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08 thỏng 4 năm 2004 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Phỏp lệnh Lưu trữ quốc gia;

Xột đề nghị của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước;

Bộ Nội vụ quy định về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hỡnh thành phổ biến trong hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức như sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng ỏp dụng

1. Thụng tư này quy định về thời hạn bảo quản cỏc nhúm hồ sơ, tài liệu hỡnh thành phổ biến trong hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức.

2. Thụng tư này được ỏp dụng đối với cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhõn dõn (sau đõy gọi chung là cơ quan, tổ chức).

Điều 2. Thời hạn bảo quản tài liệu

1. Thời hạn bảo quản tài liệu là khoảng thời gian cần thiết để lưu giữ hồ sơ, tài liệu tớnh từ năm cụng việc kết thỳc.

2. Thời hạn bảo quản tài liệu hỡnh thành phổ biến trong hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức được quy định gồm hai mức như sau:

a) Bảo quản vĩnh viễn: Những hồ sơ, tài liệu thuộc mức này được bảo quản tại Lưu trữ cơ quan, sau đú được lựa chọn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử khi đến hạn theo quy định của phỏp luật về lưu trữ.

b) Bảo quản cú thời hạn: Những hồ sơ, tài liệu thuộc mức này được bảo quản tại Lưu trữ cơ quan, đến khi hết thời hạn bảo quản sẽ được thống kờ trỡnh Hội đồng xỏc định giỏ trị tài liệu của cơ quan xem xột để quyết định tiếp tục giữ lại bảo quản hay loại ra tiờu hủy. Việc tiờu hủy tài liệu hết giỏ trị phải được thực hiện theo quy định của phỏp luật về lưu trữ.

CPD

83

Điều 3. Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến

1. Bảng thời hạn bảo quản tài liệu là bảng kờ cỏc nhúm hồ sơ, tài liệu cú chỉ dẫn thời hạn bảo quản.

2. Ban hành kốm theo Thụng tư này Bảng thời hạn bảo quản tài liệu hỡnh thành phổ biến trong hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức (gọi tắt là Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến) ỏp dụng đơn vị cỏc nhúm hồ sơ, tài liệu như sau:

Nhúm 1. Tài liệu tổng hợp

Nhúm 2. Tài liệu quy hoạch, kế hoạch, thống kờ Nhúm 3. Tài liệu tổ chức, nhõn sự

Nhúm 4. Tài liệu lao động, tiền lương Nhúm 5. Tài liệu tài chớnh, kế toỏn Nhúm 6. Tài liệu xõy dựng cơ bản Nhúm 7. Tài liệu khoa học cụng nghệ Nhúm 8. Tài liệu hợp tỏc quốc tế

Nhúm 9. Tài liệu thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cỏo Nhúm 10. Tài liệu thi đua, khen thưởng

Nhúm 11. Tài liệu phỏp chế

Nhúm 12. Tài liệu về hành chớnh, quản trị cụng sở Nhúm 13. Tài liệu cỏc lĩnh vực chuyờn mụn nghiệp vụ

Nhúm 14. Tài liệu của tổ chức Đảng và cỏc Đoàn thể cơ quan.

Điều 4. Sử dụng Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến

1. Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến được dựng để xỏc định thời hạn bảo quản cho cỏc hồ sơ, tài liệu hỡnh thành phổ biến trong hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức. Khi xỏc định giỏ trị tài liệu phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

a) Mức xỏc định thời hạn bảo quản cho mỗi hồ sơ, tài liệu cụ thể khụng được thấp hơn mức quy định tại Thụng tư này.

b) Khi lựa chọn tài liệu giao nộp vào Lưu trữ lịch sử, phải xem xột mức độ đầy đủ của khối (phụng) tài liệu, đồng thời lưu ý đến những giai đoạn, thời điểm lịch sử để cú thể nõng mức thời hạn bảo quản của tài liệu lờn cao hơn so với mức quy định.

c) Đối với hồ sơ, tài liệu đó hết thời hạn bảo quản, Hội đồng xỏc định giỏ trị tài liệu của cơ quan xem xột, đỏnh giỏ lại, nếu cần cú thể kộo dài thờm thời hạn bảo quản.

2. Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến được dựng làm căn cứ xõy dựng Bảng thời hạn bảo quản tài liệu chuyờn ngành. Cỏc cơ quan, tổ chức quản lý ngành ở Trung ương căn cứ vào Thụng tư này để cụ thể húa đầy đủ cỏc lĩnh vực

CPD

84 và cỏc nhúm hồ sơ, tài liệu chuyờn mụn nghiệp vụ của ngành, đồng thời, quy định thời hạn bảo quản cho cỏc nhúm hồ sơ, tài liệu tương ứng.

3. Trường hợp trong thực tế cú những hồ sơ, tài liệu chưa được quy định tại Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến thỡ cơ quan, tổ chức cú thể vận dụng cỏc mức thời hạn bảo quản của cỏc nhúm hồ sơ, tài liệu tương ứng trong Bảng thời hạn bảo quản tài liệu phổ biến để xỏc định.

Điều 5. Điều khoản thi hành

Thụng tư này cú hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký.

Thụng tư này bói bỏ Bảng thời hạn bảo quản tài liệu văn kiện mẫu ban hành theo Cụng văn số 25/NV ngày 10 thỏng 9 năm 1975 của Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng.

Điều 6. Tổ chức thực hiện

Cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức kinh tế nhà nước chịu trỏch nhiệm phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện Thụng tư này.

BỘ TRƯỞNG ó ký) Trần Văn Tuấn CPD College

85

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiệp vụ lưu trữ cđ phương đông (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)