ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ, HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ LƯU TRỮ

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiệp vụ lưu trữ cđ phương đông (Trang 78 - 81)

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CễNG TÁC QUẢN Lí, LƯU TRỮ HỒ SƠ VỤ ÁN

3. Một số giải phỏp:

ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ, HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ LƯU TRỮ

HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ LƯU TRỮ

Điều 35. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lưu trữ

CPD

79 1. Tổ chức cú đủ cỏc điều kiện theo quy định của phỏp luật được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lưu trữ.

2. Bộ Nội vụ quy định chương trỡnh, nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ lưu trữ; phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định chương trỡnh khung đào tạo nghiệp vụ lưu trữ.

Điều 36. Hoạt động dịch vụ lưu trữ

1. Tổ chức được hoạt động dịch vụ lưu trữ khi cú đủ cỏc điều kiện sau đõy:

a) Cú đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ tại cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh;

b) Cú cơ sở vật chất, nhõn lực phự hợp để thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ;

c) Cỏ nhõn thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ của tổ chức phải cú Chứng chỉ hành nghề lưu trữ.

2. Cỏ nhõn được hành nghề độc lập về dịch vụ lưu trữ khi cú đủ cỏc điều kiện sau đõy:

a) Cú Chứng chỉ hành nghề lưu trữ;

b) Cú cơ sở vật chất phự hợp để thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ; c) Cú đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ tại cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh.

3. Cỏc hoạt động dịch vụ lưu trữ bao gồm:

a) Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trựng, khử axit, khử nấm mốc, số húa tài liệu lưu trữ khụng thuộc danh mục bớ mật nhà nước;

b) Nghiờn cứu, tư vấn, ứng dụng khoa học và chuyển giao cụng nghệ lưu trữ.

Điều 37. Chứng chỉ hành nghề lưu trữ

1. Cỏ nhõn được cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ khi cú đủ cỏc điều kiện sau đõy:

a) Là cụng dõn Việt Nam, cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ; b) Cú lý lịch rừ ràng;

c) Cú bằng tốt nghiệp chuyờn ngành về lưu trữ phự hợp;

d) Đó trực tiếp làm lưu trữ hoặc liờn quan đến lưu trữ từ 05 năm trở lờn; đ) Đó đạt yờu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ do cơ quan cú thẩm quyền tổ chức.

2. Những trường hợp khụng được cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ bao gồm:

CPD

80 a) Người đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự;

b) Người đang chấp hành hỡnh phạt tự hoặc đang bị ỏp dụng biện phỏp xử lý hành chớnh đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giỏo dục;

c) Người đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội phạm liờn quan đến an ninh quốc gia; tội cố ý làm lộ bớ mật cụng tỏc; tội chiếm đoạt, mua bỏn hoặc hủy tài liệu bớ mật cụng tỏc.

3. Người đó được cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ nếu thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này thỡ bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề lưu trữ.

4. Chớnh phủ quy định thẩm quyền, thủ tục cấp, thu hồi Chứng chỉ hành nghề lưu trữ.

Chương VI

QUẢN Lí VỀ LƯU TRỮ Điều 38. Trỏch nhiệm quản lý về lưu trữ

1. Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về lưu trữ.

2. Bộ Nội vụ chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thực hiện quản lý nhà nước về lưu trữ và quản lý tài liệu Phụng lưu trữ Nhà nước Việt Nam.

3. Cơ quan cú thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện quản lý tài liệu Phụng lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.

4. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, cơ quan trung ương của tổ chức chớnh trị - xó hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh thực hiện quản lý về lưu trữ.

5. Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh thực hiện quản lý nhà nước về lưu trữ ở địa phương.

Điều 39. Kinh phớ cho cụng tỏc lưu trữ

1. Kinh phớ cho cụng tỏc lưu trữ của cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội được bố trớ trong dự toỏn ngõn sỏch nhà nước hằng năm và được sử dụng vào cỏc cụng việc sau đõy:

a) Xõy dựng, cải tạo kho lưu trữ;

b) Mua sắm thiết bị, phương tiện bảo quản và phục vụ việc sử dụng tài liệu lưu trữ;

c) Sưu tầm, mua tài liệu lưu trữ quý, hiếm; d) Chỉnh lý tài liệu;

đ) Thực hiện cỏc biện phỏp kỹ thuật bảo quản tài liệu lưu trữ; e) Tu bổ, lập bản sao bảo hiểm tài liệu lưu trữ;

g) Cụng bố, giới thiệu, trưng bày, triển lóm tài liệu lưu trữ; CPD

81 h) Nghiờn cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao cụng nghệ lưu trữ; i) Những hoạt động khỏc phục vụ hiện đại húa cụng tỏc lưu trữ.

2. Nhà nước khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn trong nước và tổ chức, cỏ nhõn ngoài nước đúng gúp, tài trợ cho việc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị tài liệu lưu trữ.

Điều 40. Hợp tỏc quốc tế về lưu trữ

1. Hợp tỏc quốc tế về lưu trữ được thực hiện trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng, cỏc bờn cựng cú lợi.

2. Nội dung hợp tỏc quốc tế về lưu trữ bao gồm:

a) Ký kết, gia nhập và tổ chức thực hiện điều ước quốc tế về lưu trữ; gia nhập tổ chức quốc tế về lưu trữ;

b) Thực hiện chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc quốc tế;

c) Trao đổi chuyờn gia, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ lưu trữ với nước ngoài, tổ chức quốc tế;

d) Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, triển lóm quốc tế; sưu tầm tài liệu lưu trữ; biờn soạn, xuất bản ấn phẩm lưu trữ;

đ) Tu bổ, phục chế tài liệu lưu trữ;

e) Nghiờn cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao cụng nghệ lưu trữ; g) Trao đổi Danh mục tài liệu lưu trữ, bản sao tài liệu lưu trữ và tư liệu nghiệp vụ lưu trữ.

Chương VII

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiệp vụ lưu trữ cđ phương đông (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)