Quản lý đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân không cư trú tại việt nam​ (Trang 43 - 44)

Quản lý nhà nƣớc đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh di cƣ lao động quốc tế hiện nay. Pháp luật về quản lý nhà nƣớc đối với lao động nƣớc ngoài làm việc ở Việt Nam là hành lang pháp lý để Nhà nƣớc thực hiện tốt vai trò và chức năng quản lý của mình.

Quá trình hội nhập đã tạo ra dòng di chuyển lao động lớn ở nhiều quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây. Việt Nam là quốc gia có môi trƣờng thu hút đầu tƣ khá lớn, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động nƣớc ngoài du nhập ngày càng đông. Nắm bắt đƣợc xu hƣớng tất yếu của quá trình hội nhập và di cƣ lao động quốc tế, cũng nhƣ vai trò của lao động nƣớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Trong nhiều năm qua, Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chính sách pháp luật phù hợp để tăng hiệu quả của quản lý nhà nƣớcđối với lực lƣợng lao động này. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các văn bản pháp luật trong những năm qua đã bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, điều này đã làm giảm hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với lao động nƣớc ngoài làm việc ở Việt Nam trong thời gian qua. Vì vậy, nhu cầu hoàn thiện pháp luật là một tất yếu trong giai đoạn hiện nay.

Những năm gần đây, với số lƣợng khách quốc tế lƣu trú ngắn hạn tại Việt Nam ngày càng tăng cao, Nhà nƣớc đã chú ý tới công tác quản lý đối với đối tƣợng cá nhân không cƣ trú bằng nhiều hình thức:

 Ban hành các quy định liên quan tới quản lý ngƣời nƣớc ngoài lao động tại Việt Nam

 Ban hành luật định về thị thực, nhập cảnh, quá cảnh, xuất cảnh, cƣ trú của ngƣời nƣớc ngoài khi đến Việt Nam và các văn bản đƣợc sửa đổi, bổ sung theo từng thời kỳ.

 Tăng cƣờng nhiều lớp an ninh, hải quan kiểm tra đầy đủ thông tin về khách nƣớc ngoài khi tới Việt Nam

 Các Sở, Ngành phải liên tục cập nhật, kết hợp làm việc với nhau để quản lý chặt chẽ vấn đề về khách quốc tế đến Việt Nam lƣu trú trong thời gian ngắn hạn, dài hạn.

 Các cấp quản lý trải dài tới địa phƣơng, nơi cƣ trú để kiểm soát thời gian lƣu trú của các cá nhân.

làm việc tại Việt Nam bên cạnh những bƣớc tiến đáng kể vẫn tồn đọng những bất cập. Có thể hiểu hành vi quản lý chính yếu nhất là thiết kế mô hình và chính sách quản lý lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Để tăng cƣờng công tác quản lý về vấn đề này, cơ quan quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng cần phải kiểm soát rất chặt việc cấp giấy phép cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng lao động nƣớc ngoài, đồng thờ, cần tập trung vào một số giải pháp chủ yếu gồm:

 Tiếp tục hoàn thiện thể chế, rà soát, đánh giá để sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật liên quan đến lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam;

 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn và phổ biến các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam với nhiều hình thức phù hợp, thiết thực;

 Rà soát, đánh giá và hoàn thiện quy chế phối hợp theo quy định của pháp luật và tình hình thực tế tại địa phƣơng, tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc chia sẻ thông tin, hỗ trợ ngƣời sử dụng lao động, cấp giấy phép lao động, quản lý lao động, phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm;

 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các trƣờng hợp cố tình vi phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến ngƣời lao động nƣớc ngoài, các địa phƣơng tuyệt đối không vì thu hút đầu tƣ mà nới lỏng quản lý lao động nƣớc ngoài.

 Tăng cƣờng cải thiện cơ sở vật chất, hệ thống công nghệ thông tin quản lý có tính chính xác về thông tin của các cá nhân tới Việt Nam. Ở những quốc gia phát triển, khi một ngƣời nƣớc ngoài nhập cảnh, hệ thống thông tin tập trung quốc gia đƣợc quản lý bởi một số Sở, ngành nhƣ an ninh, hải quan, thuế sẽ ngay lập tức đƣợc cập nhật. Nhờ đó mà mọi công tác đƣợc giải quyết kịp thời, nhanh chóng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân không cư trú tại việt nam​ (Trang 43 - 44)