Hoàn thiện chắnh sách về tổ chức thị trường

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý nhà nước đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 145 - 147)

3.3.4.1. Hoàn thiện quy hoạch phát triển hệ thống các công trình xăng dầu

Việc hình thành hệ thống các công trình xăng dầu là cần thiết từ hoạt ựộng thăm dò, khai thác, vận chuyển, dự trữ ựến phân phốị Xăng dầu vẫn là sản phẩm trọng yếu có tác ựộng lớn ựến quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Là một nước có nguồn dầu mỏ ở thềm lục ựịa cũng như ngoài khơi có thể ựáp ứng ựược tới trên 50% nhu cầu xăng dầu trong nước, vì vậy ngoài việc tiếp tục chắnh sách liên quan ựến nhập khẩu thì việc phát triển các hệ thống công trình xăng dầu cũng sẽ cho phép Việt Nam chủ ựộng hơn trong việc ựảm bảo nguồn cung xăng dầu cho nhu cầu phát triển kinh tế và ổn ựịnh thị trường trong trường hợp có biến ựộng lớn. Quy hoạch hệ thống các công trình xăng dầu phải ựảm bảo một số nguyên tắc: có tắnh tổng thể và ổn ựịnh trong thời gian dài, hiệu quả cao, tuân thủ các quy ựịnh về bảo vệ môi trường,...

Riêng việc phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu nhất thiết phải tuân theo quy hoạch và kiên quyết loại bỏ các cửa hàng không có trong quy hoạch hoặc trái với quy hoạch. Nhà nước nên giao cho Bộ Công Thương chủ trì việc lập và quản lý các quy hoạch phát triển hệ thống bán lẻ, trong ựó Bộ Công Thương trực tiếp lập và phê duyệt quy hoạch hệ thống bán lẻ theo các tuyến quốc lộ do Nhà nước quản lý, các ựịa phương lập và phê duyệt các quy hoạch phát triển hệ thống bán lẻ trên ựịa bàn và phải công bố công khai quy hoạch ựược duyệt. Bộ Công Thương và các ựịa phương phải có ựơn vị chuyên trách giám sát, kiểm tra và chấn chỉnh việc triển khai thực hiện các quy hoạch ựã ựược phê duyệt. Trước hết, cần ựẩy nhanh tiến ựộ lập quy hoạch mạng lưới

bán lẻ xăng dầu trên các tuyến giao thông huyết mạch; tại các ựô thị lớn và các trung tâm kinh tế.

Việc hoàn thiện quy hoạch phát triển hệ thống xăng dầu sẽ tạo ựiều kiện nâng cao hiệu quả hoạt ựộng, ựồng thời tạo môi trường kinh doanh mang tắnh cạnh tranh hơn và từ ựó, phát huy ựược mặt tắch cực của cơ chế thị trường. 100% các doanh nghiệp ựược ựiều tra ựồng ý rằng ựây là một trong những giải pháp cần thiết, xem như là ựiều kiện tiền ựề về vật chất và kỹ thuật ựể phát triển kinh doanh xăng dầu, trong ựó 65,8% doanh nghiệp cho rằng ựây là giải pháp rất quan trọng và 29,7% doanh nghiệp cho là quan trọng.

3.3.4.2. Tổ chức lại thị trường xăng dầu

Về số lượng các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, cần có chắnh sách ựể hình thành một số lượng hợp lý các doanh nghiệp trong lĩnh vực này theo ựó xoá bỏ ựộc quyền nhóm, xây dựng thị trường cạnh tranh. Tuy nhiên, do ựây là một ngành nghề kinh doanh ựặc biệt, nên các ựiều kiện gia nhập thị trường ựược quy ựịnh rất chặt chẽ là cần thiết. Việc hình thành các ựiều kiện gia nhập lĩnh vực nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu nhằm hai mục ựắch. Thứ nhất, chọn lựa ra những doanh nghiệp thực sự có năng lực hoạt ựộng phù hợp với ựặc tắnh thương phẩm hàng hoá và yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong kinh doanh xăng dầụ Thứ hai, ựảm bảo có sự tương ựương về năng lực cạnh tranh trên thị trường xăng dầu, tránh tình trạng do vị thế chênh lệch nhau quá lớn mà doanh nghiệp này Ộlếp vếỢ, phụ thuộc vào doanh nghiệp kia như ựã từng diễn rạ Cần có một lượng nhất ựịnh các doanh nghiệp ựủ ựảm ựương nhiệm vụ cân ựối cung cầụ Nhưng không ựể tồn tại những doanh nghiệp nhỏ, yếu về thực lực kinh tế.

Việc kinh doanh xăng dầu của các doanh nghiệp phải tiếp cận những phương thức kinh doanh hiện ựại, ngoài nghiệp vụ mua bán giao ngay cần mở

rộng giao dịch qua các hợp ựồng giao sau như kỳ hạn (future) hay quyền chọn (option) ựể giảm rủi ro về giá mà lại kế hoạch hóa ựuợc nguồn cung cho thị trường. Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Việt Nam cần xác lập quan hệ kinh doanh với các ựối tác lớn, các tập ựoàn xăng dầu quốc tế, mua bán theo hợp ựồng dài hạn. Như vậy việc ựáp ứng nhu cầu xăng dầu trong nước không phụ thuộc biến ựộng giá hàng ngày của thị trường thế giới mà Nhà nước sẽ sử dụng các công cụ như dự trữ, Quỹ bình ổn giá, thuế,... ựể giữ giá xăng dầu ở mức hợp lý nhằm giảm thiểu tác ựộng tiêu cực của sự thay ựổi giá xăng dầu tới sản xuất, ựời sống và các thông số của ổn ựịnh kinh tế vĩ mô.

Thực hiện cải cách, cơ cấu lại hệ thống kinh doanh xăng dầu, tiếp tục quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh, tăng cường huy ựộng nguồn lực của xã hội cho phát triển ngành xăng dầụ Việc xã hội hoá kinh doanh xăng dầu vừa ựảm bảo huy ựộng ựược nguồn lực trong xã hội cho nhu cầu rất cao về vốn và công nghệ, ựồng thời cũng tăng cường sự giám sát, kiểm tra và tắnh minh bạch trong hoạt ựộng kinh doanh xăng dầụ

Nghiên cứu lộ trình mở cửa cho các công ty 100% vốn nước ngoài kinh doanh bán lẻ xăng dầu tại Việt Nam vì Chắnh phủ không cam kết mở cửa thị trường bán lẻ xăng dầu, tuy nhiên trong thực tế Chắnh phủ lại cho phép các nhà ựầu tư nước ngoài ựầu tư xây dựng nhà máy lọc dầu ựược phép thành lập liên doanh phân phối xăng dầu ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý nhà nước đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 145 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)