Bài học rút ra từ các chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý nhà nước đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 62 - 71)

doanh xăng dầu của một số nước có thể áp dụng vào ựiều kiện của Việt Nam

Chắnh phủ các nước thường can thiệp ắt nhiều vào thị trường xăng dầụ Mức ựộ can thiệp tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của xăng dầu ựối với nền kinh tế, vào sự phát triển kinh tế và các mục tiêu mà Chắnh phủ theo ựuổị Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu của một số nước, có thể rút ra một số bài học sau cho Việt Nam:

- Sự can thiệp của Nhà nước ựối với hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu: Chắnh phủ các nước rất chú trọng và quản lý chặt chẽ, thống nhất các hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu cả với công ty trong nước cũng như các công ty nước ngoài, bảo ựảm một môi trường kinh doanh bình ựẳng và có trật tự theo luật pháp của mỗi nước. Các nước kiểm soát việc kinh doanh xăng dầu bằng nhiều chắnh sách như quản lý quyền kinh doanh, chắnh sách thuế, chắnh sách giá cũng như quy ựịnh mức lợi nhuận hợp lý cho kinh doanh xăng dầụ

- Chắnh sách thuế: ựối với mặt hàng kinh doanh xăng dầu, các quốc gia ựều áp dụng thuế suất ổn ựịnh và tương ựối thấp ựối với các sản phẩm xăng dầụ

- Chắnh sách giá: Chắnh phủ các nước ựều can thiệp vào giá cả xăng dầu bằng nhiều hình thức và biện pháp ựiều tiết, khống chế khác nhaụ

- Chắnh sách tổ chức thị trường: Thị trường xăng dầu của hầu hết các nước ựều hoạt ựộng theo hướng mở rộng cạnh tranh quốc tế, cho phép nhiều công ty xăng dầu quốc tế vào cạnh tranh kinh doanh cả trong khâu bán buôn và bán lẻ trên thị trường nội ựịạ Ngành dầu khắ của hầu hết các nước ựều ựược tổ chức dưới hình thức các công ty tổng hợp ựảm nhiệm tất cả các khâu trong lĩnh vực công nghiệp dầu khắ từ thăm dò, khai thác, chế biến ựến tiêu thụ sản phẩm cũng như tất cả các ngành công nghiệp và dịch vụ thuộc lĩnh vực dầu khắ. Các công ty hoạt ựộng trong lĩnh vực dầu khắ của nhiều nước hình thành dưới hình thức các công ty cổ phần, trong ựó Nhà nước nắm tỷ lệ khống chế ựặc biệt và ở những khâu quan trọng nhất của lĩnh vực dầu khắ. Nhiều nước trên thế giới ựã tập trung xây dựng những hãng xăng dầu mạnh mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế.

- Chắnh sách dự trữ: Các nước ựều ban hành chắnh sách dự trữ xăng dầu của quốc gia, quan tâm ựến việc tạo dựng một lực lượng dự trữ quốc gia

về xăng dầu cho sản xuất và ựời sống, sẵn sàng ựối phó với những bất trắc xảy rạ

Kết luận chương 1

Trong chương này luận án ựã nghiên cứu những vấn ựề lý luận về kinh doanh xăng dầu và chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầụ

Trong phần kinh doanh xăng dầu, luận án ựã phân tắch vai trò của xăng dầu trong phát triển kinh tế và ựời sống xã hội, ựi sâu nghiên cứu những ựặc ựiểm của kinh doanh xăng dầu và các yếu tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh doanh xăng dầụ

Phần chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu, luận án ựã phân tắch cụ thể về mục tiêu của chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu và nghiên cứu sâu về các chắnh sách bộ phận áp dụng ựối với kinh doanh xăng dầu như: chắnh sách về ựiều kiện gia nhập thị trường, chắnh sách thuế, chắnh sách giá, chắnh sách hạn mức, chắnh sách dự trữ bắt buộc, chắnh sách về tổ chức thị trường, chắnh sách quản lý ựo lường và chất lượng xăng dầu, chắnh sách phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường. đối với mỗi chắnh sách bộ phận, luận án lý giải vai trò cũng như các giải pháp thường ựược sử dụng.

Phần chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu ở một số nước, luận án lựa chọn phân tắch chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu ở Mỹ - một nước phát triển, ở Malaixia - một nước ựang phát triển và Trung Quốc - một nước ựang trong quá trình chuyển ựổi mạnh mẽ. Từ những phân tắch về chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh doanh xăng dầu ở một số nước, luận án rút ra những bài học kinh nghiệm ựối với Việt Nam trong việc hoàn thiện các chắnh sách quản lý nhà nước ựối với kinh

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM

2.1. Hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam

2.1.1. Sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam

Xăng dầu du nhập vào Việt Nam cuối thế kỷ XIX ựầu thế kỷ XX khi thực dân Pháp thực hiện cuộc khai thác thuộc ựịa lần thứ nhất. Sản phẩm xăng dầu ựầu tiên xuất hiện ở Việt Nam là các loại dầu hoả (dùng ựể thắp sáng), dầu Diesel (dùng ựể chạy máy),... do hãng dầu Shell của Pháp ựưa vào kinh doanh. Trong gần một thế kỷ thực dân Pháp cai trị, nguồn xăng dầu ựược ựưa vào tiêu thụ ở Việt Nam chủ yếu do các công ty Pháp ựảm nhận, trong ựó Shell chiếm tới 75% tổng mức tiêu thụ. để phục vụ việc tiêu thụ xăng dầu ở thuộc ựịa, thực dân Pháp ựã thành lập Sở Dầu đông Dương. Dưới thời thuộc Pháp, ở Việt Nam, việc chuyển dầu từ bên ngoài vào chủ yếu bằng ựường biển qua các cảng Hải Phòng, đà Nẵng, Sài Gòn dưới hình thức các thùng phuya loại 100, 150 và 200 lắt. Ở những vùng gần cảng, các kho bãi chứa phuya ựược xây dựng ựể tiếp nhận và tập kết dầụ Từ những kho bãi này dầu ựược chuyển ựi các nơi bằng ựủ các loại phương tiện như thuyền, xe ngựa, xe kéo, ô tô, tàu hoả. Ở những ựịa bàn dân cư trên cả nước xuất hiện các ựiểm bán dầu với các phương tiện chứa ựựng là phuya sắt, vại sành,... và phương tiện cân ựong chủ yếu là các chai, lọ,... Có thể nói, kinh doanh xăng dầu thời kỳ này chủ yếu là dầu ựốt với các phương tiện, thiết bị rất thủ công, thô sơ, hình thức kinh doanh rất ựơn giản, bên cạnh một số cơ sở tập kết dầu của các thương gia Pháp là các ựại lý của người Việt dưới hình thức các Ộnhà hoảỢ, việc kinh doanh xăng dầu chủ yếu ở các ựô thị và các ựiểm dân cư thuộc ựồng bằng còn vùng núi, vùng sâu, vùng xa chưa có các cơ sở kinh doanh xăng dầu hoạt ựộng [42].

Sau ngày giải phóng miền Bắc năm 1955, Chắnh phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà ựã tịch thu và tiếp quản các cơ sở của Sở Dầu Pháp ựể lại ở miền Bắc. Ngày 12-1-1956, Tổng công ty Xăng dầu thuộc Bộ Thương nghiệp ựược thành lập. đây là tổ chức hoạt ựộng cung cấp xăng dầu duy nhất của Nhà nước Việt Nam tại thời ựiểm nàỵ Trọng tâm hoạt ựộng là bảo ựảm cung cấp và phục vụ các yêu cầu sản xuất, chiến ựấu và ựời sống. Tắnh chất hoạt ựộng là cung ứng vật tư theo yêu cầu chỉ ựạo tập trung thống nhất của Nhà nước, vấn ựề kinh doanh không ựược ựặt ra trong giai ựoạn này cho ựến khi cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắng lợi năm 1975.

Giai ựoạn sau giải phóng miền Nam thống nhất ựất nước 1975 ựến ựầu những năm 1990, ngành xăng dầu hoạt ựộng dưới cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp.

Năm 1991, ngành xăng dầu nước ta bắt ựầu chuyển từ hoạt ựộng theo cơ chế cũ sang cơ chế thị trường, nói cách khác, là chuyển từ cung ứng bảo ựảm vật tư sang kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Từ năm 1991 ựến năm 1995, trên thị trường xăng dầu ựã xuất hiện hàng ngàn cửa hàng bán xăng dầu của nhiều doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khác nhau như Công ty xuất nhập khẩu dầu khắ, Sài Gòn Petro, Công ty dịch vụ dầu khắ Vũng Tàu, Công ty xăng dầu của ngành hàng không, Công ty dầu lửa trung ương (ựã sát nhập vào Tổng công ty xăng dầu tháng 3-1995). Ngoài ra, còn một số ựơn vị và ựịa phương nhất là ở các tỉnh phắa Nam cũng xin quato nhập xăng dầu về bán theo từng chuyến vào những thời ựiểm thuận lợi ựể kiếm lờị Tổng công ty xăng dầu từ chỗ ựộc quyền cung ứng xăng dầu khi chuyển sang hoạt ựộng theo cơ chế mới chỉ còn là một lực lượng chủ yếu chứ không phải là tổ chức kinh doanh duy nhất nữạ Việc xuất hiện nhiều tổ chức tham gia kinh doanh xăng dầu ựã làm cho thị trường xăng dầu sôi ựộng hẳn

xộn và bất ổn. Có thể nói rằng, hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp thời kỳ này không ổn ựịnh, mang tắnh Ộchộp giậtỢ, mức ựộ giao ựộng về khối lượng xăng dầu nhập khẩu càng lớn khi lợi nhuận mang lại càng caọ Hoạt ựộng quản lý Nhà nước ựang trong giai ựoạn vừa làm chắnh sách vừa thử nghiệm trên thực tiễn ựể tìm ra cơ chế quản lý thắch hợp. Nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh xăng dầu nhưng trong giai ựoạn này Nhà nước chỉ duy trì một số ắt ựầu mối nhập khẩu bao gồm Tổng công ty xăng dầu, Công ty thương mại dầu khắ, Công ty dầu khắ Thành phố Hồ Chắ Minh.

Trước yêu cầu phát triển sản xuất, ựời sống Nhà nước ựã từng bước phát triển thêm một số ựầu mối nhập khẩu xăng dầu như Công ty xăng dầu Hàng không, công ty xăng dầu Quân ựội, Công ty xuất nhập khẩu vật tư ựường biển. Việc gia tăng số ựầu mối nhập khẩu cũng như việc mở rộng phạm vi kinh doanh của các doanh nghiệp làm cho thị trường xăng dầu ựược hình thành trên phạm vi toàn quốc. Do các doanh nghiệp nhà nước khác thâm nhập thị trường nhập khẩu và phân phối các sản phẩm xăng dầu nên một hệ quả tất yếu là thị phần của Petrolimex ựã suy giảm từ 70% năm 1999 xuống còn 54% năm 2009. Trên thị trường ựã hình thành sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp theo một nghĩa nào ựó tại các thành phố lớn. Các ựối thủ cạnh tranh chắnh của Petrolimex là PV Oil (hợp nhất từ hai doanh nghiệp PETECHIM và PDC của Tập ựoàn Dầu khắ quốc gia năm 2008) 11,4%, Petec với 8,6% thị phần, SaigonPetro với 6,8% thị phần. Petec và SaigonPetro hoạt ựộng chủ yếu tại Thành phố Hồ Chắ Minh trong khi ựó các doanh nghiệp còn lại hoạt ựộng tại các thành phố lớn và các ựịa phương khác. Từ năm 1996 ựến nay, sau một thời gian phát triển, hiện trên thị trường Việt Nam có 12 ựầu mối nhập khẩu xăng dầụ

Cho ựến hiện nay Việt Nam vẫn là một nước nhập khẩu các sản xăng dầu với số lượng lớn.

Bảng 2.1. Sản lượng xăng dầu nhập khẩu năm 2007- 2009

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

TT Chủng loại đơn vị tắnh Tổng số nhập khẩu Tiêu thụ nội ựịa Tái xuất Tổng số nhập khẩu Tiêu thụ nội ựịa Tái xuất Tổng số nhập khẩu Tiêu thụ nội ựịa Tái xuất 1 Xăng các loại 1.000 m3 4.582 4.383 199 4.963 4.699 264 5.044 4.671 373 2 DO 1.000 m3 7.597 7.179 418 7.515 7.179 336 7.747 6.913 834 3 FO 1.000 tấn 2.296 1.910 386 2.275 1.754 521 1.677 1.214 463 4 KO 1.000 m3 310 270 40 152 122 30 66 29 37 5 JetA1 1.000 m3 629 247 382 720 303 417 803 377 426 Tổng cộng 15.414 13.989 1.425 15.625 14.057 1.568 15.337 13.204 2.133

Nguồn: Bộ Công Thương

Xăng dầu thường ựược nhập từ các quốc gia như Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc và Nhật Bản. đa phần xăng dầu ựược nhập dưới các hợp ựồng dài hạn, trừ một số lô giao ngaỵ Các cảng nhập xăng dầu tại Việt Nam bao gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, đà Nẵng, Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chắ Minh. Từ các cảng nhập này, xăng dầu sẽ ựược vận chuyển tới các kho chứa thứ cấp nằm dọc bờ biển hay sâu trong nội ựịa bằng ựường thủỵ Sau ựó xăng dầu sẽ ựược phân phối bằng ựường bộ trực tiếp tới khách hàng mua bồn (khách mua cả bồn, téc to) và các ựiểm bán lẻ. Trong suốt 5 năm qua, khối lượng nhập khẩu (và tiêu dùng nội ựịa) các sản phẩm xăng dầu ựã ựạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm gần 6%. Nếu xét về khối lượng thì dầu diesel chiếm khoảng 50% tổng khối lượng nhập khẩu năm 2009, trong khi ựó xăng chiếm 33%, dầu Mazut chiếm 13%, còn lại là ZA1 và dầu hoả.

Bảng 2.2. Cơ cấu nhập khẩu xăng dầu tiêu dùng nội ựịa

Năm Tổng

(1000m3,tấn)

Xăng Disel Mazut Dầu

hoả ZA1 2005 12.613 28 % 52 % 16 % 3 % 2 % 2006 12.568 30 % 52 % 14 % 2 % 2 % 2007 13.989 31 % 51 % 14 % 2 % 2 % 2008 14.057 33 % 51 % 12 % 1 % 2 % 2009 13.206 35 % 52 % 9 % 0 % (0,22) 3 %

Nguồn: Bộ Công Thương, 2010

Hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu trừ khâu nhập khẩu là lĩnh vực kinh doanh có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Lực lượng tư nhân tham gia vào việc bán lẻ tới người tiêu dùng cuối cùng có tỷ trọng ựáng kể, ựặc biệt ựối với vùng thị trường cạnh tranh cao như thành phố, ựồng bằng thì thành phần kinh tế tư nhân tham gia bán lẻ cao hơn kinh tế nhà nước kể cả mật ựộ lẫn tỷ trọng tiêu thụ hàng hoá. đối với các lĩnh vực phụ trợ cho hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu như vận tải, kinh doanh bồn bể chứa vào những năm ựầu của cơ chế thị trường hầu như thuộc về các doanh nghiệp nhà nước thì sau này thành phần kinh tế tư nhân cũng từng bước thâm nhập và phát triển với số vốn ựầu tư khá lớn, nhất là lĩnh vực vận tải biển nội ựịa và viễn dương.

Trừ các sản phẩm như khắ LPG, nhựa ựường và dầu nhớt, thì hiện nay khu vực nước ngoài không ựược tham gia vào mảng phân phối và bán lẻ các sản phẩm chiết xuất từ dầu khắ (xăng dầu).

2.1.2. Kết quả hoạt ựộng của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam

Trong những năm qua, Việt Nam ựã tạo ựược một hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước tham gia hoạt ựộng nhập khẩu phá vỡ thế ựộc quyền nhập khẩu thuộc về các ựơn vị ựã có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ựược ựầu tư trước và có thời gian tắch luỹ khá dài, tạo ra thế ựứng mới cho các doanh nghiệp mới tham gia nhập khẩụ

Bảng 2.3. Tỷ trọng xăng dầu nhập khẩu của các ựầu mối

Tỷ trọng (%)

STT Doanh nghiệp

2006 2009

1 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (PETROLIMEX) 57,1 54,2 2 Tổng công ty ựầu tư và thương mại Petec (PETEC) 12,8 8,7 3 Công ty xăng dầu Saigon (SAIGON PETRO) 9,3 6,2 4 Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil) 10,8 8,1 5 Công ty XNK xăng dầu đồng Tháp (PETIMEX) 2,8 4,9

6 Công ty xăng dầu quân ựội (MPC) 2,4 7,3

7 Công ty xăng dầu Mekong (MEKONG PETRO) 2,4 2,1 8 Công ty xăng dầu hàng không (VINAPCO) 1,7 2,9

9 Công ty Thương mại Thành Lễ 0 3,1

10 Công ty vận tải và thuê tàu biển Việt Nam (VITRANSCHART)

0,6 1,3

11 Công ty cổ phần Nhiên liệu bay Petrolimex 0 (0,02) 12 Công ty TNHH một thành viên Vật tư tổng hợp Phú Yên 0 1,3

Nguồn: Bộ Công Thương

lẻ xăng dầu trải rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước. Tắnh ựến hết năm 2009, trên ựịa bàn cả nước có tới hơn 12.000 cửa hàng bán lẻ xăng dầu, trong ựó thuộc sở hữu của 12 doanh nghiệp xăng dầu ựầu mối chỉ chiếm chưa tới 20%, còn lại thuộc sở hữu của thành phần kinh tế tư nhân.

Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ựã ựóng góp ựáng kể vào ngân sách Nhà nước. Dưới ựây là số liệu kết quả kinh doanh và ựóng góp vào ngân sách Nhà nước của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Ờ là doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu chiếm thị phần hơn 50% ở Việt Nam.

Bảng 2.4. Kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai ựoạn 2005-2009

đơn vị tắnh: Tỷ ựồng 2005 2006 2007 2008 2009

1. Tổng doanh thu 43.771 57.007 68.106 98.950 105.306 2. Tổng nộp Ngân sách 77.000 10.920 12.553 16.500 28.800

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý nhà nước đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)