xăng dầu ở Việt Nam
- Như ựã ựề cập ở phần trên, hiện có 12 doanh nghiệp Nhà nước ựảm trách toàn bộ phần nhập khẩu và tất cả các nhà phân phối tại thị trường nội ựịa ựều phải phụ thuộc vào nguồn cung từ 12 doanh nghiệp này theo phương thức hoặc là công ty trực thuộc hoặc là ựại lý của họ.
- Sự thiếu hiệu quả trong các hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầụ Do thuộc sở hữu nhà nước, tất cả các doanh nghiệp nhập khẩu ựều không có nhiều ựộng lực ựể cải tổ hoạt ựộng kinh doanh của mình. Các doanh nghiệp này luôn ựược Chắnh phủ ựảm bảo một mức lợi nhuận nào ựó hoặc họ sẽ ựược Chắnh phủ bù lỗ. Theo số liệu của Bộ Tài Chắnh thì Chắnh phủ Việt Nam ựã chi xấp xỉ 780 triệu USD bù lỗ (trợ cấp) cho các doanh nghiệp trong năm 2006. Con số này trong năm 2005 là 950 triệu USD [55]. đây chắnh là một trong những nhân tố quan trọng cản trở tắnh cạnh tranh ở của trường xăng dầu trong những năm quạ
- Tuy số doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu tăng nhưng chưa tạo ựược môi trường cạnh tranh giữa các ựầu mối nàỵ Khối lượng xăng dầu nhập khẩu thông qua các doanh nghiệp nhỏ thường ựược thực hiện thông qua các giao dịch lô nhỏ, chở bằng tầu trọng tải thấp làm tăng giá CIF so với sử dụng tầu trọng tải lớn. Vắ dụ doanh nghiệp có kho và cầu cảng lớn, tàu nhập khẩu 40.000 ựến 100.000 tấn có thể cập cảng trong khi doanh nghiệp nhỏ chỉ có thể tiếp nhận tàu nhập khẩu 5.000- 7.000 tấn. Do vậy, sẽ có chênh lệch về giá mua và chi phắ vận tải từ cảng nước ngoài về cảng Việt Nam, vắ dụ ựối với tàu nhập khẩu 20.000 tấn và tàu nhập khẩu 5.000 tấn chênh lệch cước vận chuyển, hao hụt từ cảng nước ngoài về cảng Việt Nam khoảng 180- 200 ự/lắt[66]. Nếu doanh nghiệp nhập khẩu nhỏ muốn lựa chọn tầu trọng tải lớn ựể giá cước rẻ lại bị ựọng vốn và khả năng rủi ro cao về giá nhập thì sẽ ắt lựa chọn khả năng nàỵ Trong ựiều kiện quá nhiều doanh nghiệp tham gia nhập khẩu, mật ựộ tầu ngoại vào các cảng nhiều hơn trong khi số cầu cảng là giới hạn trong một vài doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp khác phải thuê cầu cảng dẫn ựến phạt tầu tăng thêm do có thể trùng thời gian tầu cập cảng. Trong trường hợp nhiều doanh nghiệp nhỏ liên kết nhập chung tầu lớn,
song không có cảng dỡ sẽ thực hiện chuyển tải gây mất an toàn về môi trường và phòng chống cháy nổ.
- Vẫn còn tồn tại một số doanh nghiệp nhập khẩu quy mô nhỏ. Trừ Petrolimex và một số doanh nghiệp nhập khẩu khác, còn tồn tại một số doanh nhập khẩu thường nhập hàng với khối lượng nhỏ do quy mô doanh nghiệp và các hạn chế về vốn, phương tiện chuyên chở và kho chứạ Hậu quả là giá nhập CIF cao hơn so với giá nhập ở khối lượng lớn. điều này ảnh hưởng tới hiệu quả và khả năng cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp nhập khẩu nhỏ.
- Mạng lưới bán lẻ xăng dầu hiện phân bố chưa hợp lý giữa các vùng miền. Mạng lưới cửa hàng bán lẻ xăng dầu tuy phủ kắn các ựịa phương trong cả nước nhưng ở các ựịa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa rất ắt ựiểm bán xăng dầu và không ắt các cửa hàng xăng dầu tư nhân không ựảm bảo các ựiều kiện quy ựịnh mà vẫn tồn tạị Những cửa hàng này ngoài việc gây mất an toàn, ô nhiễm môi trường còn là nguồn gốc của hoạt ựộng trốn lậu thuế làm thất thu ngân sách ựịa phương và bán xăng dầu kém chất lượng và thiếu về số lượng gây thiệt hại lợi ắch cho người tiêu dùng. Ngoài ra, dọc các trục lộ giao thông, các ựiểm bán xăng dầu nhỏ lẻ của tư nhân mọc lên như nấm. Những ựiểm bán này ựều không có phương tiện bảo ựảm phòng cháy chữa cháy, phương tiện bảo quản và cân ựong không bảo ựảm gây tác ựộng tiêu cực ựến thị trường xăng dầụ Có thể nói rằng mạng lưới phân phối nội ựịa yếu kém do không phải cạnh tranh với các nhà phân phối nước ngoài có công nghệ hiện ựại, kinh nghiệm và năng lực tài chắnh caọ Lý do là hiện các doanh nghiệp nước ngoài không ựược tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nàỵ Trên thực tế, Petrolimex là doanh nghiệp nhập khẩu duy nhất có mạng lưới phân phối rộng khắp trên cả nước. Việc này ựòi hỏi một lượng vốn ựầu tư lớn ựiều mà các doanh nghiệp nhỏ khó ựáp ứng ựược nhưng lại dễ dàng ựối với các
doanh nghiệp nước ngoàị
- Quan ựiểm kinh doanh, ý thức và trách nhiệm trong kinh doanh của