Giá cả thị trường là giá hình thành tại một thời ựiểm hay một thời kỳ nào ựó, tại ựó có sự cân bằng giữa cung và cầu loại hàng hoá ựó. Như vậy, hai yếu tố cơ bản quyết ựịnh tới giá cả thị trường là cung và cầu về loại hàng hoá ựó. Cung về một loại hàng hoá nào ựó là lượng hàng hoá mà người bán muốn bán với mức giá có thể chấp nhận ựược. Cầu về một loại hàng hoá nào ựó là lượng hàng hoá mà người mua sẵn sàng mua, ứng với mỗi mức giá thì sẽ có lượng cầu về một loại nào ựó.
ạ Nhà nước với ựiều tiết giá xăng dầu
Bên cạnh cung Ờcầu là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp ựến giá cả trên thị trường, thì sự hình thành và vận ựộng của giá cả thị trường còn phụ thuộc vào các yếu tố như giá cả của các hàng hoá khác, khả năng sản xuất của xã hội, thị trường giá cả thế giới và khả năng của Nhà nước trong kiểm soát giá cả...
Mọi Nhà nước chấp nhận cơ chế thị trường và muốn phát triển nền kinh tế nước mình vận ựộng theo cơ chế thị trường ựều phải thực hiện sự ựiều tiết vĩ mô ựối với nền kinh tế. Và ựiều tiết giá cả của Nhà nước là một trong những khâu chắnh trong hoạt ựộng ựiều tiết kinh tế vĩ mô tổng thể của Nhà nước vì giá cả là khâu trung tâm của kinh tế thị trường. Trong ựiều kiện ngày nay, chế ựộ ựịnh giá tự do mặc dù có vai trò tắch cực, thậm chắ là quyết ựịnh nhưng nó cũng dẫn ựến nhiều hiện tượng tiêu cực. Tình trạng dùng các thủ ựoạn trong ựịnh giá, ựộc quyền,... là những hiện tượng ựã gây không ắt thiệt hại cho các nền kinh tế. Trước ựây, ựã có thời kinh tế học của những người thuộc trường phái tân cổ ựiển, lý thuyết cân bằng chung cho rằng, hệ thống giá cả và tiền lương, dưới sự hướng dẫn của bàn tay vô hình, là hoàn toàn linh hoạt và có khả năng tự ựiều chỉnh. Nhưng sự sụp ựổ của hệ thống tự do kinh doanh ựã bác bỏ ựiều ựó. Lý thuyết ựiều tiết của Keynes ra ựời và nó chứng minh rằng Nhà nước nhất ựịnh phải ựiều tiết kinh tế nếu muốn tồn tại ựược. Và trong ựó ựiều tiết giá cả, tất nhiên, là không thể thiếụ Hơn thế nữa, ngày nay, lực lượng sản xuất xã hội ựã phát triển ựến mức cao làm cho sự phát triển kinh tế của các nước liên quan chặt chẽ với nhaụ Hoà nhập kinh tế ựang trở thành một xu hướng lớn. Chắnh vì vậy, chắnh sách kinh tế của mỗi nước phụ thuộc lớn vào các hoạt ựộng ựối ngoại và vào chắnh sách kinh tế của các nước khác. Nhà nước sẽ bị thua thiệt trong quan hệ kinh tế ựối ngoại vì thị trường
tiết của Nhà nước khác. Ngoài ra, giá cả là một trong những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp ựến ựời sống và thu nhập của các tầng lớp xã hội khác nhaụ Khi giá cả có ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ựời sống hay thu nhập của họ thì tất yếu họ phải lên tiếng yêu cầu Nhà nước ựiều chỉnh lại giá cả. [34]
Như vậy, sự ựiều tiết giá cả của Nhà nước là tất yếu khách quan vì: - điều tiết giá cả của Nhà nước là bộ phận cấu thành của các hoạt ựộng ựiều tiết kinh tế vĩ mô nói chung của Nhà nước theo cơ chế thị trường.
- điều tiết giá cả của Nhà nước là hoạt ựộng không thể thiếu ựược nhằm khắc phục những khuyết tật của thị trường trong lĩnh vực giá cả.
- Lực lượng sản xuất ựạt trình ựộ quốc tế hoá, quan hệ kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ là một trong những yếu tố ựòi hỏi sự ựiều tiết giá cả của Nhà nước.
- Sức ép của các tầng lớp xã hội khác nhau cũng là nhân tố quan trọng ựòi hỏi sự ựiều tiết giá cả của Nhà nước.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh thuần tuý thì giá cả hàng hoá hoàn toàn do quan hệ thị trường tác ựộng theo các quy luật của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới ựều áp dụng mô hình kinh tế hỗn hợp, tức là thực hiện nền kinh tế thị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước. Khi giá cả hàng hoá trên thị trường vượt quá một phạm vi nào ựó gây ảnh hưởng lớn ựến doanh nghiệp và người tiêu dùng thì Nhà nước sẽ có các biện pháp ựể ựiều chỉnh.
Một câu hỏi ựược ựặt ra ở ựây là: Nhà nước nên thả nổi hay kiểm soát giá xăng dầủ để trả lời ựược câu hỏi này cần phải căn cứ vào vai trò của xăng dầu ựối với ựời sống kinh tế xã hội và ựặc ựiểm kinh doanh ựối với sản phẩm nàỵ
- Dầu mỏ ựóng vai trò hết sức quan trọng ựối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới hiện nay. Trong cân bằng năng lượng thế giới, dầu mỏ và khắ thiên nhiên chiếm tỷ lệ khoảng 63%, phần còn lại thuộc về than ựá khoảng 23%, ựiện hạt nhân và thuỷ ựiện khoảng 12,5%, các dạng năng lượng khác chỉ chiếm 1,5% [33].
- Công nghệ thăm dò, khai thác, chế biến dầu mỏ và tiêu thụ các sản phẩm xăng dầu là các công nghệ cao và thường ựạt hiệu quả kinh tế theo quy mô nên trong phạm vi một quốc gia chỉ có một số ắt doanh nghiệp tham gia dễ dẫn ựến tình trạng ựộc quyền. Thị trường ựộc quyền là thị trường chỉ có một hoặc một số người bán ựủ ắt làm cho hoạt ựộng của họ ảnh hưởng ựến tổng cung và giá cả hàng hoá. Do là người bán duy nhất hoặc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cung nên các doanh nghiệp ựộc quyền quyết ựịnh ựược giá. Họ có thể tăng giá bán bằng cách giảm cung tạo sự khan hiếm hàng hoá. Hơn thế nữa, với ưu thế kiểm soát ựược giá cả, nhà ựộc quyền ắt quan tâm ựến việc nâng cao hiệu quả sản xuất của mình như ựổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Như vậy, xét trên phương diện xã hội, ựộc quyền là hiện tượng kinh tế không hiệu quả. Vì vậy, hầu hết các Chắnh phủ ựều có biện pháp kiểm soát giá cả sản phẩm ựộc quyền.
- Trữ lượng và sự phân bố dầu mỏ cũng như khả năng chế biến thành xăng dầu lại rất hạn chế.
Trữ lượng dầu mỏ xác minh toàn thế giới khoảng 145 tỷ tấn. Hơn thế nữa, sự phân bổ trữ lượng dầu mỏ như Bảng 1.3 rõ ràng là rất xung khắc với nhu cầu tiêu thụ hiện nay và trong nhiều thập niên sắp tớị
Bảng 1.3. Trữ lượng dầu mỏ xác minh
đơn vị: tỷ tấn
STT Tên nước Trữ lượng
1 Saudi Arabia 36
2 Irắc 14,5
3 Kuwait 13,7
4 Iran 13,4
5 Abu Dhabi 13
6 Các nước thuộc Liên Xô cũ 9
7 Vê nê xuê la 8,5
8 Mêhicô 7,5
9 Mỹ 3,8
10 Trung Quốc 3,5
11 Libya 3,3
12 Nigênia 2,8
Nguồn: Tạp chắ Thương mại, số 16/2003, trang 11-12 [33]
Có những nước chiếm phần lớn trữ lượng dầu mỏ thế giới và sản lượng khai thác dầu thô nhưng khả năng chế biến thành xăng dầu và sức tiêu thụ các sản phẩm dầu lại rất hạn chế. Trong khi ựó, có nhiều nước lại không có trữ lượng dầu mỏ song sức tiêu thụ lại rất lớn. Vắ dụ như, các nước thuộc tổ chức xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) chiếm khoảng 65% trữ lượng dầu xác minh và sản xuất khoảng 34% lượng dầu thô toàn thế giới nhưng các nước này lại chế biến cũng như tiêu thụ các sản phẩm dầu không nhiều mà chủ yếu xuất ựến các
nước công nghiệp phát triển [44]. Còn các nước công nghiệp phát triển như G7 thì chỉ có Mỹ và Anh là có trữ lượng dầu ựáng kể, các nước khác như đức, Pháp, Nhật, Italia, Canada hoặc không có hoặc có trữ lượng dầu không ựáng kể trong khi nhu cầu về các sản phẩm dầu của các nước này lại rất lớn. Hay như Trung Quốc với tốc ựộ phát triển kinh tế thần tốc và nhu cầu năng lượng tăng rất nhanh thì trữ lượng dầu và khả năng chế biến của họ cũng còn rất khiêm tốn. Chắnh vì vậy, dầu khắ là nguyên nhân của nhiều xung khắc thậm chắ là xung ựột chắnh trị, quân sự và hầu như luôn luôn có nguy cơ tuột khỏi tầm kiểm soát của các tập ựoàn quyền lực. Thế giới ựã chứng kiến các cuộc khủng hoảng năng lượng vào cuối thập kỷ 60 và ựầu thập kỷ 70 của thế kỷ trước, hay cuộc khủng hoảng mới ựây nhất vào những năm ựầu của thế kỷ 21 khi xẩy ra các cuộc xung ựột chắnh trị, quân sự ở Trung đông.
- Giá cả xăng dầu thế giới thường xuyên biến ựộng theo chiều hướng tăng. Theo lý thuyết, một sự gia tăng mạnh giá xăng dầu có thể tạo ra gánh nặng ựối với các nền kinh tế theo hai cách thức khác nhau, tuỳ thuộc vào mức ựộ mà một quốc gia phụ thuộc vào xăng dầu nhập khẩu (về phương diện này thì Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng do là nước nhập khẩu phần lớn lượng xăng dầu tiêu dùng trong nước) và việc tiêu thụ xăng dầu tương ựối so với tổng sản phẩm quốc dân (về phương diện này thì các quốc gia ựang phát triển trong ựó có Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng hơn so với các quốc gia công nghiệp do có tỷ lệ tiêu thụ xăng dầu so với tổng sản phẩm quốc dân cao hơn, vắ dụ tỷ lệ này của Việt Nam là khoảng 5% so với của Mỹ chỉ là 2,5%). Thứ nhất, việc giá xăng dầu ngày càng tăng làm giảm mức sống của dân cư xuống dưới mức lẽ ra ựã có thể ựạt ựược do tổng tiêu dùng cho sản phẩm xăng dầu tăng lên tương ựối so với thu nhập. Thứ hai, sự gia tăng này tạo áp lực gây ra lạm phát thông qua hiện tượng giá cánh kéọ Do giá xăng dầu là yếu tố ựầu
ựiều kiện các yếu tố khác không thay ựổi, sẽ kéo theo giá ựầu ra sản phẩm tăng lên dẫn ựến chỉ số giá cả nói chung gia tăng, ảnh hưởng ựến sức mua của xã hội và gây ra áp lực lạm phát.
Tóm lại, nhiều quốc gia lựa chọn giải pháp can thiệp vào giá cả xăng dầu chứ không ựể thị trường tự ựiều chỉnh vì các lý do sau:
- Xăng dầu là mặt hàng quan trọng thiết yếu ựối với sản xuất và ựời sống và hiện chưa có sản phẩm nào có thể thay thế hoàn toàn. Khả năng sản xuất lại bị giới hạn vì là nguồn tài nguyên thiên nhiên và giới hạn bởi trình ựộ khoa học công nghệ.
- Giá cả xăng dầu trên thị trường thế giới thường xuyên biến ựộng khó dự ựoán. Trong thời ựại ngày nay, trước xu thế toàn cầu hoá, sự phát triển kinh tế của mỗi nước không thể tách rời hệ thống kinh tế thế giớị Phát triển kinh tế mở là xu thế tất yếu của tất cả các nước trên thế giớị Thị trường trong nước và thị trường thế giới có mối quan hệ mật thiết với nhaụ Do ựó, giá cả của thị trường trong nước chịu sự chi phối rất lớn của giá cả trên thị trường thế giớị
- Tại Việt Nam, kinh doanh xăng dầu nhập khẩu có vị trắ ựộc quyền vừa do nó chỉ ựạt hiệu quả kinh tế theo quy mô vừa do cơ chế chắnh sách của Chắnh phủ.
- Trong ựiều kiện thực hiện cơ chế thị trường, với một cơ cấu kinh tế mở, giá cả trên thị trường quốc tế cũng như giá thị trường nội ựịa ựược xác lập trên cơ sở tương quan cung cầu, cho nên khi giá một loại hàng hoá nào ựó trên thị trường quốc tế hạ thấp, phát sinh chênh lệch lớn so với giá bán trong nước, sẽ tạo ra khả năng mang lại lợi nhuận cao thúc ựẩy các doanh nghiệp trong nước ựua nhau nhập khẩu về bán. Ngược lại, khi giá thế giới trên thị trường thế giới tăng quá cao thì các doanh nghiệp không nhập về gây khó
khăn cho nền kinh tế. đây cũng là một nguyên nhân dễ gây ra ựột biến giá cả. Sự biến ựộng tự phát của thị trường, giá cả như vậy sẽ tạo ra sự bất ổn ựịnh cho hoạt ựộng của nền kinh tế. Với vai trò ựiều tiết vĩ mô nền kinh tế, Nhà nước không thể ựể thị trường vận ựộng tự phát mà phải có phương thức can thiệp nhằm thu hẹp sự mất cân bằng quá lớn.
Chắnh vì vai trò hết sức quan trọng của xăng dầu ựối với ựời sống kinh tế xã hội của các quốc gia và ựặc ựiểm kinh doanh sản phẩm này mà Chắnh phủ nhiều nước ựều can thiệp vào giá cả xăng dầu bằng nhiều hình thức và biện pháp ựiều tiết, khống chế khác nhaụ
Bảng 1.4. Cơ chế giá xăng dầu tại một số quốc gia
STT Quốc gia Cơ chế ựịnh giá xăng dầu
1 Mỹ Thị trường
2 Hàn Quốc Thị trường
3 Nhật Bản Thị trường
4 Trung Quốc Kiểm soát
5 Malaixia Kiểm soát
6 Inựônêxia Kiểm soát
7 Việt Nam Kiểm soát
8 Nga Kiểm soát
Nguồn: đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước ựối với mặt hàng xăng dầu trong tình hình mới, Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương), năm 2001.[9]
Bảng 1.4 cho thấy cơ chế ựịnh giá xăng dầu của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc là theo cơ chế thị trường ựịnh giá, nhưng ựiều ựó không có nghĩa là
Chắnh phủ các nước này hoàn toàn thả nổi thị trường xăng dầụ Vắ dụ, về chắnh sách giá, Mỹ không có sự can thiệp trực tiếp ựến giá cả thị trường mà trong trường hợp biến ựộng mạnh sẽ can thiệp thông qua vận hành quỹ dự trữ chiến lược. Chắnh phủ Mỹ cũng ựã ban hành quy chế khẩn cấp ựể ổn ựịnh thị trường xăng dầu trong nước. Hay Chắnh phủ Nhật Bản cũng ựã ban hành ựạo luật ỘGiá cả xăng dầu trong nướcỢ.
b. Những biện pháp ựiều tiết giá cả xăng dầu của Nhà nước
Sự ựiều tiết giá cả của Nhà nước là cần thiết khách quan nhưng vấn ựề ựặt ra là, Nhà nước phải ựiều tiết như thế nào, bằng những công cụ nào, khi nào sử dụng biện pháp này hay biện pháp kiạ Nói cách khác, mỗi sự ựiều tiết giá cả của Nhà nước ựều phải giải quyết ba vấn ựề cơ bản là: mức giá mục tiêu cần hướng tới là bao nhiêủ Sử dụng những công cụ nàỏ và bằng biện pháp nàỏ. để ựiều tiết giá cả, Nhà nước cần sử dụng các công cụ khác nhau xuất phát từ bản chất và khả năng của Nhà nước. Những công cụ Nhà nước có thể vận dụng trong ựiều tiết giá cả là tài chắnh, tiền tệ, tắn dụng Ờ ngân hàng, pháp lý, hành chắnh, chuyên gia, chắnh sách kinh tế ựối ngoạị Nhà nước có thể sử dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau ựể ựiều tiết giá cả. Việc Nhà nước sử dụng biện pháp nào trong mỗi trường hợp cụ thể là tuỳ thuộc vào việc trong những ựiều kiện ấy sử dụng những công cụ nào và dưới hình thức nào là tốt nhất và có ảnh hưởng tắch cực nhất.
Những biện pháp chủ yếu mà Nhà nước có thể sử dụng ựể ựiều tiết giá cả xăng dầu là ựịnh giá, trợ giá, ựiều hòa thị trường và một số biện pháp khác.[22]
- định giá là việc Nhà nước dùng công cụ hành chắnh ựể tác ựộng vào mức giá. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường, Nhà nước ựịnh giá trực tiếp không giống như trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, không phải duy trì một
cách lâu dài giá cả hàng hoá do Nhà nước ựịnh giá. Nói chung, khi ựịnh giá trực tiếp, Nhà nước cần ựịnh giá sát với mức giá thị trường ựể có thể phản ánh ựược sự thay ựổi cung cầu trên thị trường. Nhà nước ựịnh giá trực tiếp không có nghĩa là ựi ngược lại quy luật cung cầu của thị trường, mà vẫn phải chịu sự chi phối của quan hệ cung cầụ Tuy nhiên, tác dụng của quan hệ cung Ờ cầu ựối với quyết ựịnh ựịnh giá trực tiếp vẫn là khá chậm, vòng vèo và phức tạp. định giá là việc Nhà nước dùng công cụ hành chắnh ựể tác ựộng vào mức giá