Trao cho doanh nghiệp quyền tự quyết ựịnh giá

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý nhà nước đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 141 - 145)

Giá xăng dầu do doanh nghiệp quyết ựịnh, Nhà nước chỉ có vai trò ựịnh hướng và tham gia ựiều tiết khi có sự biến ựộng lớn của giá quốc tế. điều tiết không phải là chống lại biến ựộng giá quốc tế mà ựảm bảo chuyển ựổi thắch ứng giá trong nước với giá quốc tế, không gây sốc cho thị trường xăng dầu trong nước, ựảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát. Không nên ựể tình trạng ựiều chỉnh giá trong nước từng ngày theo biến ựộng giá quốc tế hoặc ựể tình trạng giá trong nước chênh lệch lớn kéo dài so với giá quốc tế. Về nguyên tắc, giá xăng dầu trong nước phải phù hợp với giá quốc tế, bảo ựảm lợi nhuận cho doanh nghiệp kinh doanh và ựảm bảo lợi ắch chung của nền kinh tế.

Với cơ chế trao quyền tự quyết ựịnh giá, Nhà nước sẽ phải tăng cường chức năng kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, kể cả doanh nghiệp ựầu mối nhập khẩụ để ựảm bảo lợi ắch cho người tiêu dùng và sự ổn ựịnh của thị trường tránh tình trạng cấu kết với nhau giữa các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ựể nâng giá bán, nhà nước cần ban hành cơ chế giám sát chặt chẽ các hoạt ựộng liên quan ựến quá trình tăng, giảm giá xăng dầu khi thị trường thế giới có biến ựộng lớn. để giảm tối ựa tình trạng tăng giá ựể trục lợi của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, Nhà nước cần có các biện pháp xử phạt nghiêm khắc ựối với các doanh nghiệp vi phạm, nếu tái phạm nhiều lần có thể thu hồi giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp ựó.

- đưa lợi nhuận ựịnh mức ra ngoài giá cơ sở. Việc ựể lợi nhuận ựịnh mức trong công thức tắnh giá cơ sở có thể gây hiểu lầm và thiếu minh bạch trong xác ựịnh lãi - lỗ kinh doanh xăng dầụ Trong cách tắnh giá cơ sở, cần ựưa lợi nhuận ựịnh mức ra ngoài giá cơ sở ựể minh bạch hơn khi so sánh giá cơ sở với giá bán lẻ khi công bố thông tin, không nhập nhằng lỗ lãị

- Cần nghiên cứu kỹ ựể nâng cao ựịnh mức chi phắ kinh doanh xăng dầu vì ựịnh mức chi phắ kinh doanh ựã lạc hậu (chi phắ kinh doanh 600 ự/lắt ựối với xăng, diesel và 400 ự/lắt ựối với dầu mazut). Nếu yêu cầu doanh nghiệp chi ựúng 400- 600 ựồng chi phắ kinh doanh ựịnh mức thì rất khó bởi chi phắ kinh doanh có rất nhiều khoản khác nhaụ

- đưa ra mức khung chiết khấu cụ thể bởi thị trường xăng dầu trong nước ựang có doanh nghiệp và nhóm doanh nghiệp thống lĩnh thị trường chi phốị Trong ựịnh mức chi phắ kinh doanh xăng dầu cần quy ựịnh chiết khấu cho ựại lý chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm. Nếu sau này cơ quan thuế quyết toán mà thấy vượt thì sẽ bị xử lý. Nếu thấp hơn quy ựịnh mà ựại lý chấp nhận thì doanh nghiệp có lãị

- Rút ngắn chu kỳ ựiều chỉnh tăng, giảm giá. Chu kỳ tăng, giảm giá và bước tắnh giá bình quân còn tương ựối dài (30 ngày), cần rút ngắn chu kỳ ựiều chỉnh tăng, giảm giá, có thể là 10 ngày ựể phù hợp với thực tế nhập khẩu của doanh nghiệp, hơn nữa ựể giá trong nước sát với giá thế giới hơn. Hạn chế tình trạng giá trong nước ngược chiều với giá thế giớị Nếu ựiều chỉnh giá theo tuần sẽ giúp các ựầu mối chủ ựộng ựiều chỉnh theo biến ựộng giá thế giớị Như vậy không chỉ hài hòa lợi ắch doanh nghiệp nhập khẩu, người tiêu dùng mà các ựại lý bán lẻ cũng không bị rơi vào tình trạng ngừng bán khi giá thế giới tăng mà doanh nghiệp nhập khẩu chưa thể tăng giá nên buộc phải giảm chiết khấu, có thời ựiểm xuống 50 ựồng/lắt xăng. Hơn nữa, cũng không

có trường hợp giá thế giới giảm nhưng doanh nghiệp nhập khẩu chưa phải giảm theo giá cơ sở nên có thể tăng chiết khấu cho ựại lý lên ựến 1.500 ựồng/lắt.

Thay vì việc sử dụng chắnh sách giá trực tiếp như trước ựây, ựể ựiều tiết thị trường xăng dầu, Nhà nước nên sử dụng chắnh sách dự trữ và Quỹ bình ổn giá xăng dầu ựể tác ựộng ựến thị trường. Theo kết quả ựiều tra của tác giả, gần 95% các doanh nghiệp cho rằng ựây là một giải pháp cho sự phát triển của ngành kinh doanh xăng dầu trong tương lai trong ựó 36,2% cho rằng ựây là một trong những giải pháp rất quan trọng và 30,5% cho là quan trọng.

Trong thực tế, Quỹ Bình ổn giá ựã có những tác dụng tắch cực khi ựược sử dụng kịp thời ựể phản ứng với thị trường thế giới, có nguồn lực tài chắnh nhập khẩu xăng dầu ngay, góp phần vào việc bình ổn giá nói chung, kiểm soát lạm phát. Mô hình Quỹ ựược lập tại doanh nghiệp, hạch toán riêng và chỉ sử dụng vào mục ựắch bình ổn giá nên khi ựược sử dụng, các DN ựã phản ứng kịp thời, giảm thủ tục hành chắnh. Song việc trắch lập và sử dụng Quỹ vẫn còn tồn tại những hạn chế như ựã phân tắch ở chương 2 và cần ựược hoàn thiện theo hướng sau:

- để tránh doanh nghiệp không lạm dụng sử dụng Quỹ vào mục ựắch khác, số tiền trắch ựược cũng không nên ựể doanh nghiệp giữ mà nên quản lý tập trung, do cơ quan quản lý nhà nước nắm giữ. Khi ựể cơ quan nhà nước nắm quỹ, tiền trong quỹ ắt nhất phải gửi ngân hàng, sinh sôi, gia tăng quỹ và giảm gánh nặng cho người tiêu dùng.

- Không nên ựể doanh nghiệp trắch Quỹ dựa trên số liệu họ bán ra nữa mà từ khi nhập về Việt Nam doanh nghiệp phải trắch ngay vì rất khó có thể kiểm soát số lượng thực bán của doanh nghiệp tại một thời ựiểm ựể tắnh số lượng trắch quỹ. Tổng mức trắch lập Quỹ Bình ổn giá ựược xác ựịnh bằng mức

trắch quy ựịnh nhân với sản lượng xăng, dầu thực tế ựã nhập trong thời gian trắch lập Quỹ Bình ổn giá.

- Quỹ Bình ổn giá ựược trắch lập bằng một khoản tiền cụ thể và ựược xác ựịnh là một khoản mục chi phắ trong cơ cấu giá cơ sở của doanh nghiệp ựầu mốị Quy ựịnh tạm thời ngừng trắch Quỹ khi các yếu tố cấu thành biến ựộng làm cho giá cơ sở tăng trên mười hai phần trăm (> 12%) so với giá bán hiện hành; hoặc việc tăng giá xăng, dầu có tác ựộng bất lợi ựến phát triển kinh tế, xã hội và ựời sống nhân dân.

- Về cơ chế sử dụng Quỹ Bình ổn giá:

+ Trường hợp các yếu tố cấu thành biến ựộng làm cho giá cơ sở tăng vượt bảy phần trăm (> 7%) ựến mười hai phần trăm (≤ 12%) so với giá bán lẻ hiện hành, doanh nghiệp ựầu mối ựược quyền ựiều chỉnh giá bán tăng trong phạm vi ựến bảy phần trăm (≤7%) cộng (+) thêm sáu mươi phần trăm (60%) của mức chênh lệch giá tắnh từ tỷ lệ giá cơ sở tăng vượt bảy phần trăm (> 7%) ựến tỷ lệ tăng thực tế trong phạm vi tăng vượt 7% ựến mười hai phần trăm (≤ 12%); bốn mươi phần trăm (40%) còn lại ựược bù ựắp từ Quỹ Bình ổn giá.

+ Trường hợp các yếu tố cấu thành biến ựộng làm cho giá cơ sở tăng trên mười hai phần trăm (> 12%) so với giá bán hiện hành doanh nghiệp ựầu mối ựược quyền ựiều chỉnh giá bán như trên. Phần chênh lệch còn lại Bộ Tài chắnh chủ trì phối hợp với Bộ Công Thương quyết ựịnh công bố các biện pháp bình ổn giá thông qua ựiều hành chắnh sách thuế, việc trắch lập và sử dụng Quỹ Bình ổn giá và các biện pháp kinh tế hành chắnh khác.

+ Trường hợp việc tăng giá xăng dầu có tác ựộng bất lợi ựến phát triển kinh tế, xã hội và ựời sống nhân dân, Bộ Tài chắnh chủ trì phối hợp với Bộ Công Thương quyết ựịnh công bố các biện pháp bình ổn giá thông qua

ựiều hành chắnh sách thuế, việc trắch lập và sử dụng Quỹ Bình ổn giá và các biện pháp kinh tế hành chắnh khác.

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý nhà nước đối với kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam (Trang 141 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)