Tổ chức quy trình kiểm toán chung tại IAC Hà Nội

Một phần của tài liệu 550 hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán tư vấn độc lập IAC chi nhánh hà nội thực hiện (Trang 48 - 53)

Học viện ngân hàng ______________________________Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Trước khi kiềm toán Lập kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiếm toán Kết thúc kiểm toán •Xem xét và chấp nhặn đánh giá hợp đồng khách hàng •Thiết lập đĩều khoản hợp đông •Lựa chọn nhóm

kiếm toán viên phụ trách từng khách hàng

'Lập kế hoạch kiếm toán tống thế 'Tìm hiểu đặc điềm kinh doanh cùa khách hàng 'Tìm hiếu vè hệ thống kiểm soát nội bộ, các chính sách và phương pháp kế toán áp dụng 'Thực hiện những thủ tục phân tích sơ bộ 'Xác lập mức trọng yểu và các khoán mục mang tính trọng yếu vá đánh giá rủi ro gian lặn

•Thực hiện các

thủ tục đánh giá kiếm soát nội bộ •Thực hiện thù

tục phân tích •Thực hiện thù

tục kiếm tra chi tiết

'Tồng hợp giãy tờ làm việc và rà soát Ipi các kết

quả kiểm toán 'Kiểm tra các sự kiện phát sinh sau niên độ 'Thu thập thư gìảĩ trinh khách hàng 'Phát hành báo

cáo kiếm toán

'Đánh giá chất

lượng cuộc kiềm toán

Lập kế hoạch và

xác định rủi ro Lập kế hoạch vàsoát xét giấy tờ làm việc

Tổng hợp kết quả kiểm toán và

đánh giá chất lượng

Sơ đồ 2.2: Tổ chức quy trình kiểm toán chung tại IAC - Hà Nội

Quy trình kiểm toán chung tại IAC Hà Nội được dựa trên quy trình kiểm toán theo mẫu của VACPA. Đây là quy trình kiểm toán chung được áp dụng cho hầu hết tất cả các cuộc kiểm toán. Quy trình kiểm toán này giúp cho các KTV có cái nhìn tổng quan về một cuộc kiểm toán khách hàng, quản lý được quy trình kiểm toán một cách chặt chẽ nhằm đạt được mục tiêu của kiểm toán là đảm bảo được độ tin cậy về thông tin của người sử dụng BCTC, và KTV sẽ đưa ra ý kiến về độ trung thực và tính hợp lý của thông tin trên BCTC.

Việc tiến hành kiểm toán sẽ được thực hiện bởi các nhóm kiểm toán được phân công bởi BGĐ của công ty. Sau khi kí kết hợp đồng với khách hàng, BGĐ sẽ lựa chọn nhóm kiểm toán phù hợp với từng đơn vị khách hàng và phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong nhóm kiểm toán.

1. Giám đốc điều hành Là người góp vốn trong công ty. Là người đứng đầu lãnh đạo trong công ty đồng thời là người tìm kiếm khách hàng, đàm phán và ký kết hợp đồng với khách hàng. Sau khi kí kết hợp đồng với khách hàng, giám đốc điều hành sẽ phân chia các hợp đồng cho từng phòng nghiệp vụ. Đối với phòng

nghiệp vụ kiểm toán, giám đốc điều hành sẽ giao các hợp đồng cho giám đốc phòng kiểm toán để phân công công việc

và chọn các nhóm kiểm toán phù hợp. Sau mỗi cuộc kiểm toán, giám đốc điều hành là người soát xét BCTC cuối cùng

trước khi phát hành.

2. Giám đốc kiểm toán Giống như giám đốc điều hành, giám đốc kiểm toán là người

có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và là người góp vốn cho công ty, tìm kiếm khách hàng và tạo doanh thu

cho công ty. Giám đốc kiểm toán phân công công việc cho chủ nhiệm kiểm toán để thiết lập các nhóm kiểm toán phù hợp đối với từng khách hàng tùy thuộc vào năng lực của mỗi KTV. Đồng thời là người sẽ soát xét BCTC trước khi trình lên giám đốc điều hành.

3. Chủ nhiệm kiểm toán

Là người có kinh nghiệm lâu năm cả về chuyên môn nghề nghiệp và quản lý. Chủ nhiệm kiểm toán là người chỉ đạo trực tiếp và phân công công việc cho KTV. Là người đại diện cho công ty trao đổi với khách hàng trong thời hạn ký hợp đồng và chịu trách nhiệm về các điều khoản thể hiện trong hợp đồng. Đối với cuộc kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán không trực tiếp tham gia vào quá trình kiểm toán mà sẽ là người bố trí sắp xếp, chỉ đạo nhóm kiểm toán cho từng

khách hàng. Giai đoạn kết thúc kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ là người soát xét lại tất cả các GTLV của các thành

Học viện ngân hàng ______________________________Khóa luận tốt nghiệp

viên trong nhóm kiểm toán, và chuẩn bị phát hành BCTC trước khi báo cáo lên Giám đốc kiểm toán.

4. Trưởng nhóm kiểm toán

Là các KTV đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán. Là người chịu trách nhiệm cho mỗi khách hàng, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm kiểm toán và là người giám sát các thành viên trong quá trình kiểm toán tại khách hàng. Đối với mỗi cuộc kiểm toán, các trưởng nhóm kiểm toán thường là người chịu trách nhiệm đối với phần hành khó, rủi ro cao vì họ là người có kinh nghiệm nhiều hơn so với các thành viên khác trong nhóm kiểm toán. Tuy nhiên, trưởng nhóm kiểm toán là người soát xét giấy tờ làm việc của các thành viên còn lại trong nhóm và yêu cầu các thành viên sửa đổi( nếu có) trước khi trình lên chủ nhiệm kiểm toán xem xét.

5. Trợ lý kiểm toán

Là các nhân viên ít kinh nghiệm, thường là nhân viên có kinh nghiệm dưới 1 năm hoặc từ 1-2 năm, chịu trách nhiệm đối với các phần hành cơ bản hơn so với trưởng nhóm kiểm

toán. Họ thường là người hỗ trợ trưởng nhóm kiểm toán trong công tác kiểm toán tại khách hàng. Ở công ty IAC Hà Nội, đối với một khách hàng có quy mô nhỏ, thường trong nhóm kiểm toán sẽ có một trợ lý kiểm toán, đối với một khách hàng có quy mô lớn và hoạt động kinh doanh phức tạp, sẽ có 2 trợ lý kiểm toán. Các phần hành trợ lý kiểm toán

thường làm trong một cuộc kiểm toán như :Tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản cố định, chi phí trả trước, chi phí hoạt động, thu nhập khác, chi phí khác. Sau khi kết thúc kiểm toán, trợ lý kiểm toán sẽ báo cáo tổng hợp kiểm toán phần hành của mình với trưởng nhóm kiểm toán và hoàn thiện GTLV của mình.

Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Một phần của tài liệu 550 hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán tư vấn độc lập IAC chi nhánh hà nội thực hiện (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w