Kiến nghị với các doanh nghiệp khách hàng

Một phần của tài liệu 550 hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán tư vấn độc lập IAC chi nhánh hà nội thực hiện (Trang 101 - 110)

Các doanh nghiệp khách hàng được kiểm toán cần có những phương án và biện pháp để cải thiện và phát triển hệ thống KSNB bằng việc thuê kiểm toán nội bộ ở bên ngoài nhằm giảm thiểu rủi ro kiểm soát.

Đối với bộ phận kế toán của các doanh nghiệp vẫn còn đang thực hiện công tác kế toán thủ công, chưa sử dụng triệt để các ứng dụng của các phần mềm kế toán nên việc tổng hợp sổ sách vẫn còn gặp nhiều sai sót và gặp khó khăn, dẫn đến sai sót trong việc hạch toán các nghiệp vụ. Vì thế, doanh nghiệp nên chú trọng và sử dụng các phần mềm kế toán một cách hiệu quả nhằm nâng cao hệ thống kế toán tại công ty.

Khách hàng hay đơn vị được kiểm toán phải có thái độ tích cực hợp tác với đơn vị kiểm toán, hỗ trợ và tạo điều kiện xuyên suốt trong quá trình kiểm toán. Tuy nhiên, khách hàng vẫn phải thật trung thực trong việc cung cấp các thông tin và chứng

từ cần thiết cho đơn vị kiểm toán tránh tình trạng KTV phát hiện các gian lận của khách hàng. Đồng thời, các vấn đề còn tồn đọng xảy ra sau khi kết thúc quá trình kiểm toán, kế toán trưởng tại đơn vị khách hàng cần có trách nhiệm tiếp tục theo dõi đến cùng và phải thường xuyên giữ liên lạc với KTV nhằm trao đổi giải quyết triệt để nếu có vấn đề xảy ra.

Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

KẾT LUẬN

Bài khóa luận với đề tài “ Hoàn thiện Quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí

hoạt động tại Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn độc lập IAC là toàn bộ kết quả

nghiên cứu và trải nghiệm thực tiễn của bản thân em trong quá trình thực tập tại Công

ty TNHH Kiểm toán Tư vấn độc lập IAC - Hà Nội. Em đã đi sâu vào việc tìm hiểu về cơ sở lý luận của khoản chi phí này và thực trạng kiểm toán của riêng khoản mục chi phí hoạt động tại khách hàng do công ty IAC - Hà Nội thực hiện.

Quá trình thực tập tại Công ty IAC là một cơ hội may mắn đối với bản thân em khi được trải nghiệm trong môi trường làm việc kiểm toán. Em đã có được cái nhìn tổng quan về quy trình kiểm toán các khoản mục trên BCTC nói chung và đối với kiểm toán khoản mục Chi phí hoạt động nói riêng. Việc nghiên cứu về việc vận dụng quy trình kiểm toán đối với khoản mục CPHĐ tại Công ty IAC - Hà Nội đã giúp em nắm bắt được kiến thức thực tế từ những lý thuyết đã được học trên ghế nhà trường. Qua đó, em đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn về công tác kiểm toán khoản mục CPHĐ tại mỗi khách hàng.

Do hạn chế về mặt kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm trải nghiệm của bản

thân nên bài khóa luận tốt nghiệp của em không khó tránh khỏi những sai sót và mắc nhiều lỗi. Vì vậy, em rất mong được nhận những lời nhận xét và những lời chỉ bảo, hướng dẫn góp ý quý báu từ quý thầy cô để có thể hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn độc lập( IAC) - Hà Nội đã tạo cơ hội cho em được thực tập tại công ty và có những trải nghiệm để em thực hiện được đề tài này. Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Nguyễn Thành Trung đã luôn hưởng dẫn nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình.

Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1. Bộ tài chính, 2014, “ Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014”, Hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp.

B. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, GIÁO TRÌNH

1. “ Giấy tờ làm việc của KTV, Hồ sơ kiểm toán, Chương trình kiểm toán”, Tài liệu kiểm toán, Công ty TNHH Kiểm toán IAC - Hà Nội.

2. Đoàn Thị Thanh Vân, 2018, “ Hoàn thiện kiểm toán khoản mục Chiphí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty

TNHHkiểm toánAn Việt thực hiện”, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng.

3. Nguyễn Anh Đức, 2019, “Hoàn thiện chu trình kiểm toán khoản mục Chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Deloite Việt Nam

thực hiện”, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng.

4. Nguyễn Thị Lê Thanh( 2017), “ Kiểm toán căn bản và Kiểm toán nội bộ Chương trình chất lượng cao”, Tài liệu bài giảng, Học viện Ngân hàng.

5. Phan Thị Cẩm Nhưng, 2015, “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Chiphí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm

toán AFA”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế.

C. TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 1. Website: https://thuvienphapluat.vn 2. Website: https://ketoanthienung.net 3. Website: https://iachanoi.com

Tên Ngày Người thực hiện : BMC Người soát xét 1: Người soát xét 2: □ □ X □ □ x □ □ □ □ □ x □ □ □ B B x □ □ x □ □ x □ □ x □ □ x □ □ x

Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

PHỤ LỤC

Phụ lục số 01: Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty TNHH EL Phụ lục số 02: Xác định mức độ trọng yếu tại công ty TNHH EL

Phụ lục số 03: Chương trình kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty TNHH EL

SV: Đỗ Khánh Ly Lớp: K20CLCH

Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

PHỤ LỤC SỐ 01

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH EL

A610

Tên khách hàng Công ty TNHH EL Ngày khóa số 12/31/2020

Nội dung ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

A. MỤC TIÊU

Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi ro, gian lận, lập kề hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán.

B. NỘI DUNG CHÍNH

Hệ thống KSNB ở cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của DN. Do đó, hệ thống KSNB ở cấp độ DN đặt ra tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của hệ thống KSNB. Hiểu biềt tốt về hệ thống KSNB ở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá hệ thống KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng . KTV sử dụng các xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 05 thành phần cấu thành của hệ thống KSNB: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; (3) Hệ thống thông tin; (4) Các hoạt động kiểm soát; (5) Giám sát các kiểm soát

Các thành phần của hệ thống KSNB Hiệu lực

Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu

I. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

1. Truyền thông và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN

- Có quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này Có được thông tin đền các bộ phận của DN không?

- Có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức không?

2. Cam kết của BGĐ đối với trình độ chuyên môn và năng lực của nhân viên

- Các nhà quản lý có danh tiềng hoặc bằng chứng về năng lực của họ không?

- DN thường có thiên hướng thuê nhân viên có năng lực nhất hay nhân viên tốn ít chi phí nhất?

- DN xử lý như thề nào đối với nhân viên không có năng lực?

3. Sự tham gia của BQT

- Thành viên BQT có độc lập với BGĐ DN không? - BQT có bao gồm những người có kinh nghiệm, vị thề không?

4 Cơ cấu tổ chức, phân định quyền hạn và trách nhiệm

- Có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động được phân quyền cho nhân viên không?

5. Chính sách nhân sự và thực tế về quản lý nhân sự

- Đơn vị có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên không?

- Các chính sách này có được truyền đạt đền mọi nhân viên của đơn vị không?

II. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Rủi ro kinh doanh liên quan tới mục tiêu lập và trình bày BCTC

- Các nhà quản lý xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC như thề nào?

- Ban Lãnh đạo có đưa ra các mục tiêu hoạt động và tài chính phù với với quy mô và mức độ phức tạp của Công ty không?

2 Đánh giá về các biện pháp KSNB của HTTT

- DN có quy trình thu thập các thông tin quan trọng để đạt được các mục tiêuBCTC, lập và trình bày BCTC hay không? □ □ □

- Hệ thống CNTT có phù hợp hay không, nhân sự CNTT có phù hợp haykhông, các quy trình CNTT ví dụ xử lý dữ liệu hoặc bảo đảm an toàn của dữ □ □

liệu v v có phù hợp hay không?

- Các vị trí liên quan như nhân sự tài chính, kế toán, CNTT và các bộ phận chức □ □ □

IV. GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

1. Giám sát thường xuyên và định kỳ

- DN có chính s ách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ và đánh giá tính hiệu □ □

____________

quả của hệ thống không? (Mô tả việc đánh giá nếu có)

2. Báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB

- DN có các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời các biện pháp I I □ □

____________

sửa chữa đối với các thiếu sót của hệ thốns KSNB khôns?

- BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa ra bởi

□ □ ...

KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) và thực hiện các đề xuất đó không? - Bộ phận kiểm toán nội bộ có gửi báo cáo phát hiện các thiếu sót của hệ thống

□ □

KSNB lên HĐQT hoặc Ban Kiểm soát kịp thời không?

Rủi ro trọng yếu Những yếu tố giúp giảm rủi ro Các thủ tục kiể m toán cơ bản bổ sung

III. HỆ THỐNG THÔNG TIN

1. Tìm hiểu về hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC

- Xác định các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có tính chất quan trọng đối với BCTC

Các thủ tục được thực hiện trong hệ thống CNTT hoặc thủ công, để tạo lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa các giao dịch, ghi nhận vào sổ cái và trình bày BCTC

Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Tên Ngà y Người thực hiện : PTR 22/02/202 1 Người soát xét 1: Người soát xét 2:

Nội dung Kế hoạch Thực tế

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu LN trước thuế LN trước thuế

Nguồn số liệu để xác định mức trọng yếu BCTC trước kiểm toán BCTC trước kiểm

toán Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định mức trọng

yếu

Lợi nhuận các năm tương đối đồng đều nên lấy theo chỉ tiêu LN Giá trị tiêu chí được lựa chọn______________________ (a)___________________

__________ _______

Điều chỉnh ảnh hưởng của các biến động bất thường (b)

- -

Giá trị tiêu chí được lựa chọn sau điều chỉnh (c)=(a)-(b) 2.539.947.146 2.539.947.146

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu (d) 5% 5%

Mức trọng yếu tổng thể (PM) (e)=(c)*(d) 127.000.000 127.000.000

Mức trọng yếu thực hiện (MP) (g)=(e)*75%___________ ____________ 95.250.000

Lý do lựa chọn tỷ lệ này

Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ

qua (Threshold) (i)=(g)*3% 2.857.500 2.857.500

Chỉ tiêu lựa chọn____________________________________________________ Năm nay Năm trước__________

Mức trọng yếu tổng thể___________________________________________________________ Mức trọng yếu thực hiện_______________________________________________ ____________ Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua__________________________ _____________

SV: Đỗ Khánh Ly Lớp: K20CLCH

Học viện ngân hàng Khóa luận tốt nghiệp

Phụ lục số 02

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU TẠI CÔNG TY TNHH EL

A710 Tên khách hàng : Công ty TNHH EL

Ngày khóa số 12/31/2020

Nội dung XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU

A. MỤC TIÊU

Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của Cty để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về

mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.

B. XÁC ĐỊNH MÚC ĐỘ TRỌNG YẾU

Áp dụng mức trọng yếu thấp hơn cho các khoản mục

Có áp dụng mức trọng yếu thấp hơn cho các nhóm giao dịch, số dư TK hay thông tin thuyết minh trọng yếu không?

Có □ Không □

Ghi chủ: Theo quy định của CMKiT số 320, nếu có các nhóm giao dịch, số dư TK hoặc thông tin thuyết minh (sau đây gọi là “khoản mục”) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhưng có thể ảnh hương đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC thì KTVphải xác định mức trọng yểu/cỏn mức trọng yếu áp dụng cho từng, khoản mục này (áp dụng

Ghi chú về lý do thay đổi mức trọng yếu trong quá trình kiểm toán

Tên Ngà y Người thực hiện: Người soát xét 1: Người soát xét 2: A. MỤC TIÊU

Đảm bảo rằng các khoản chi phí quản lý dpanh nghiệp là hiện hữu; được ghi nhận chính xác, đầy đủ, đúng kỳ và được trình bày phù hợp với các khuôn khố về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

Các rủi ro có sai sót trọng yếu Thủ tục kiểm toán Người thực

______hiện______ Tham chiếu ST T Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu I ______________________________Thủ tục chung__________________________________________________________________ 1

Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khố về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

Trường hợp có thay đối chính sách kế toán đơn vị có tuân thủ theo hướng dẫn của CMKT số 29 không.

2 Lập bảng số liệu tống hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tống hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

I

I ______________________________Kiểm tra phân tích______________________________________________________________

1 So sánh chi phí quản lý doanh nghiệp năm nay với năm trước, kết hợp với biến động về doanh thu và hoạt động của DN, giải thích các biến động lớn (nếu có).

2 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp theo tháng trên cơ sở kết hợp với thay đối về quy mô hoạt động của DN và giải thích các biến động lớn (nếu có).

3 Phân tích cơ cấu các khoản mục chi phí phát sinh trong năm và so sánh với năm trước, giải thích những biến động bất thường (nếu có).

III ______________________________Kiểm tra chi tiết________________________________________________________________

1

Thu thập bảng tống hợp chi tiết chi phí quản lý DN theo khoản mục theo các tháng trong năm: - Đối chiếu với các tài liệu có liên quan: số cái, số chi tiết,...

- Phân tích biến động từng khoản mục chi phí theo tháng, đánh giá tính hợp lý, giải thích nội dung biến động và thực hiện kiểm tra tương ứng.

2 Đọc lướt số cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).

3 Đối với các chi phí gián tiếp vừa thuộc về chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN, chi phí sản xuất: Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của tiêu thức phân bố, tập hợp chi phí.

4

Đối chiếu các khoản mục chi phí đã được kiểm tra tại các phần hành kiểm toán liên quan: chi phí lương, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí phải trả, chi phí trả trước, v.v.

5

Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc đối với các khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp khác: kiểm tra hóa đơn hoặc yêu cầu thanh toán của nhà cung cấp, các bảng tính toán kèm theo, các phiếu chi, chứng từ thanh toán qua ngân hàng cùng với các chứng từ khác kèm theo.

6 Đối với đơn vị có quy chế tài chính, định mức chi tieu...(1): Đối chiếu quy định của văn bản nội bộ về định mức chi tiêu với các khoản chi tiêu thực tế tại DN.

Một phần của tài liệu 550 hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán tư vấn độc lập IAC chi nhánh hà nội thực hiện (Trang 101 - 110)