6. Kết cấu của đề tài
2.2.2 Lập kế hoạch đối với kiểm toán khoản mục Chiphí trả trước
Chu trình kiểm toán khoản mục CPTT trong Kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC cũng được thực hiện theo các bước đã được nêu tại Chương 1. Để lấy dẫn chứng thực tế cho quy trình kiểm toán khoản mục CPTT của Công ty ATC, em xin phép được lấy số liệu của Công ty TNHH XYZ - một trong những khách hàng được kiểm toán bởi ATC cho BCTC của năm tài chính từ 1/1/2020 đến 31/12/2020. Công ty ATC cũng là đơn vị thực hiện kiểm toán BCTC cho Công ty TNHH XYZ trong năm 2019.
2.2.2.1. Thông tin chung về khách hàng XYZ
Thông tin chung: Công ty TNHH XYZ (“Công ty”) được thành lập vào tháng 6 năm 2019.
Ngành nghề kinh doanh chính của XYZ là sản xuất các loại bánh, thức ăn chế biến sẵn, đồ uống không cồn, nước khoáng; bán buôn - bán lẻ các loại hình thực phẩm;
các nhà hàng và chuỗi cung cấp dịch vụ ăn uống; hoạt động tư vấn quản lý.
2.2.2.2. Bố trí nhân sự cuộc kiểm toán
Do công ty ATC cũng đã thực hiện kiểm toán BCTC cho Công ty XYZ trong năm 2019 nên ATC cũng đã nắm được phần nào về đặc điểm kinh doanh, kiểm soát nội bộ và các vấn đề tồn tại của Công ty XYZ. Dựa trên hợp đồng kiểm toán, nhân sự cuộc kiểm toán được sắp xếp gồm 4 thành viên, trong đó có 2 thành viên đã trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán BCTC cho công ty XYZ năm 2019.
ĩ Đặng Thị Quỳnh Trang ĐQT KTV - Trưởng nhóm kiểm toán
2 Mai Thùy Dung MTD Trợ lý kiểm toán
3 Vũ Thị Thúy Hường VTH Trợ lý kiểm toán
4 Lê Nguyên Phưong LNP Trợ lý kiểm toán
5 Phạm Thị Khánh Hòa PKH Soát xét cấp KTV
6 Tạ Quốc Huy TQH KTV kiểm soát chất lượng
7 Phan Thanh Quân PTQ KTV - Soát xét cấp BGĐ
(Nguồn: Giấy tờ làm việc cuộc kiểm toán Công ty TNHHXYZ - 2020)
Trước đó, các thành viên này đều được kiểm tra và xác minh tính độc lập liên quan tới Công ty XYZ.
Ở ATC, các cuộc kiểm toán thường được thực hiện theo phưong pháp kiểm toán từng khoản mục. Trưởng nhóm kiểm toán dựa trên kinh nghiệm và xét đoán chuyên môn của mình sẽ thực hiện đánh giá chung về các khoản mục trên BCTC và tiến hành phân công công việc cho các thành viên. Những khoản mục phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro sẽ được phân công cho các KTV dày dạn kinh nghiệm hon. Sau khi hoàn thành các phần hành được giao, các trợ lý KTV sẽ tổng hợp các sai sót đã phát hiện và giấy tờ làm việc gửi lại cho trưởng nhóm.
2.2.2.3. Đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty TNHHXYZ
Công ty XYZ được thành lập từ năm 2019, trong hai năm đầu tiên hoạt động, công ty đều chọn ATC làm đon vị thực hiện kiểm toán BCTC. Trong quá trình tìm hiểu hệ thống KSNB của đon vị được kiểm toán liên quan đến cuộc kiểm toán BCTC nói chung và khoản mục CPTT nói riêng, KTV sẽ tiến hành xác định đặc
điểm, nội dung, mục đích của các tài liệu được sử dụng. Các nhân sự của công ty tham gia vào chu trình thiết kế và thực hiện hệ thống KSNB cần được ghi lại chi tiết tên và chức vụ nhằm xác định các kiểm soát có được tuân thủ và xử lý đúng thẩm quyền hay không.
Để đánh giá rủi ro và thu thập bằng chứng để đánh giá xem các quy định về KSNB do BGĐ đưa ra có được tuân thủ không, KTV thực hiện các thủ tục:
• Quan sát, điều tra, tái hiện lại việc áp dụng các kiểm soát;
• Phỏng vấn Ban Giám đốc, Ban Quản trị - người thiết kế kiểm soát;
• Phỏng vấn các nhân viên làm việc tại đon vị được kiểm toán - người thực hiện các kiểm soát;
• Kiểm tra các tài liệu về kiểm soát nội bộ, các biên bản họp hội đồng, họp Ban giám đốc công ty.
• Đọc các tài liệu, hồ so quy định về các kiểm soát tại đon vị. • Thực hiện “Walkthrough test - kiểm tra từng bước quy trình”.
Sau khi thực hiện các bước công việc trên, KTV hoàn thiện bảng câu hỏi về KSNB của đon vị như sau:
Các tbíiub phân của bệ thông Idem soát
1. MÓI TRƯỜNG HẺM SOAT
1.1 Truyền đạt thông tin rà yêu câu thực thi tinh chinh trực rà các giá trị đạo đức IrongDN
- DN có quy đ nh v giã tn đ o đ c ị ỉ ạ ứ (vi d . trong quy chèụ
nhãn viên, n i quy lao đ ng, b quy tăc ng ộ ộ ộ ữ x ...) ử và các
giá tr này ị có được thông tin đèn các b ộph n c a ậ ủ DN
không (vi d , qua đao t o nhãn viên, phò biên đ nh ụ ạ ị kỳ...)? - DN có quy đ nh náo đé giám sát vi c tuân thú cácị ệ
nguyên tăc vê tinh chinh tr c và giá tr đ o đ c không?ự ị ạ ữ - Có quy đ nh rõ ị và áp d ng đ ng ụ ủ các bi n pháp ệ x ửIv đ iỏ
vói các sai ph m vẽ tinh chinh tr c vá giá tr đ o đ cạ ự ị ạ ữ
không?
1.2 Cam kêt đôi với năng lực rà trinh độ của nhãn vién
- DN có c thè hóa ụ m ồt ảcác yêu câu vê trinh đ , ộkỳ năng đ i v i t ng v tri nhàn vièn không ỏ ớ ừ ị (xá d , trong Quv chèụ
nhãn vĩẼn)?
- DN có ch tr ng đèn trinh đ , năng l c c a nhàn viênủ ọ ộ ự ủ
được tuyên d ng không?ụ
- DN có bi n pháp ệ x ữlý k p th i đ i v i nhàn xiênị ờ ỏ ớ không có n ng l c khóng?ấ ự Hiệu Lực Có Khoug NfA 1.3 Sự tham gũ của BQT - Thánh xiên BQT có đ c l p ™ BGĐ DN không?ộ ậ [~x
- BQT có bao g m nh ng ngồ ữ ười có kinh nghi m, v thệ ị ế [~x
không?
- BQT có thường xuyên tham gia các ho t đ ng quan trong ạ ộ ∣~x
c a ủ DN không?
- Các vàn đê quan tr ng và các sai ph m có đọ ạ ược báo cáo I X
kip th i vói BQT không?ờ
- DN có kènh thòng tin kin đê báo cáo các trường h p xiợ
ph m chuân ạ m c ự và quy đ nh vẽ đ o đ c nghè nghi pị ạ ữ ệ
được phát hi n không?ệ
- BQT có h p thọ ường xuyèn ho c đ nh ặ ị kỳ và cãc biên b nả X
h p cò đọ ượ ặc l p k p th i không?ị ờ
- BQT có giám sát vi c th c hi n cũa BGĐ không?ệ ự ệ ∣~x
1.4 Phong cách điêu hãnh và triêt lý của BGĐ
- Thái đ c a BGĐ đòi v i ộ ủ ớ KSNB (xi d , có quan ụ tàm và coi X
tr ng vi c thièt kê, ọ ệ th c ự hi n các ệ KSNB hi u quã ệ khòng)?
- Thu nh p c a BGĐ có d a vao ậ ủ ự kêt qu ho t đ ng haả ạ ộ χ7 X
khóng?
- Quan đi m c a BGĐ đòi v i vi c l p v trinh ể ủ ỡ ệ ặ ả bày BCTC? |~7 - Quan diêm c a BGĐ đ i X' i vi c ủ ỏ ỡ ệ x ửlý thòng tin, còng X
1.5 CSu trúc ti ch cứ
- C câu tô ch c ữ ứ DN có phù h p vói m c tiêu, quvợ ụ mó, X
ho t đ ng linh doanh và v tri đ a Iv linh doanh cũa đ n vạ ộ ị ị ơ ị
không?
- C câu tô ơ ch c ứ DN c khác bi t v ĩ các DN c quy môớ ệ ỡ ớ X
tương t c a ngành không?ự ủ
l.đ PhSn cõng quyên hạnvi trách nhiệm
- DN có các chinh S ách vá th t c cho vi c uỹ quvêti vàủ ụ ệ X
phê duy t các nghi p v tùng m c đ phù h p không?ệ ệ ụ ỡ ữ ộ ọ
- DN có s giám S át vá kiêm tra phù h p đôĩ v ĩ nh ngự ợ ỡ ữ X
ho t đ ng đạ ộ ược phân quv n cho nhãn vĩẼn không?β
- Nhân vĩẼn c a ủ DN có hĩ u rõ nhi m v c a mình và c aề ệ ụ ủ ủ ■
nh ng cá nhân có liên quan đên công vi c c a minh hayữ ệ ủ
không?
- Nh ng ngữ ười th c hi n công tác giám ự ệ Sát có đ thòi gian đủ ề
th c hi n công VĨẼC giám sát c a minh khóng?ự ệ ủ - Nguyên t c b t kiẽm nhi m có đắ ẩ ệ ược th c hi n phù h pự ệ ợ
trong DN không?
1.7 Cic chinh sách vá thõng Lệ rê nhân sự
- DN có chinh sách và tiêu chuẩn cho VĨÈC tuyền dụng, ■ đáo tạo. đánh giá, đé bạt,, vá sa thãi nhãn VĨÈÍÌ không?
- Các chinh sách nảy cỏ được xem xét và cập nhặt thường ■ xuyên khóng?
- Các chinh S ách náv có được truy en đạt đến mọĩ nhãn ■ vĩÈn của đơn vị không?
- Những nhãn VĨÈÍÌ mỡĩ có nhặn thức được hách nhiệm của X họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ khóng?
- Ket quã công VĨÈC của moi nhãn VĨÈÍÌ có được đánh giá và X soát xét định kỳkhóng?
2. QUY TRÌNH DAXH GIA RỦI RO
Rủi rũ kinh doanh Liẽn quan tới mục tiẽu Lập ri trinh biy BCTC
-BGDBQTdaxaydvngquytrinhdanhgiahiirokinh X
doanh lién quan tỡi BCTC chưa (gom: đánh giá rũi ro, ước tinh mữc độ ãnh hường, khả năng xãy ra. các hành động...)?
- B an Lãnh đạo có đưa ra các mục tiêu ho ạt động vá tài X chinh phù vói vôi quy mò và mức độ phức tạp cũa Công ty
không?
- Các mục tiêu cũa DN có thường xưyẼn được rá SO át. cập X nhạt và được phê duyệt bỡi HDQT. BGD không?
- Quatrinh đánh giá rủi ro đôĩvỡi BCTC có sự tham gia của X nhặn sự phù hợp khóng, vi dụ nhãn sự tái Chinhcao câp.
- DN có Bem xét đẽn các vêu tô túi ro gian lặn Irong BCTC cùng như các hành vĩ phạm pháp vá thiêt lạp việc rá soát BCTC- bút toán ké toán và các giao dịch khác đê quăn Iv rái ro gian lặn khóng?
Đánh giá cúi KTV VB nit ro có sai sót trọng y⅛u do gian lận Itin
quan đái các bút toán ghi sờ.'Các ktỉm soát được thựchiịn đôi
với các bút toán ghi sô và các dSẼu Cliinlt khicNội đung licit trình,
phạm Vt kiim tra các bút toán ght SO vá các đièu chinh khác
X
3. HỆ THÔNG THÒN G TEX
3.1 TLLU biểu về hệ thống thông tíu liên qua U đển việc Lập và trιub b≡y BCTC
4. Xác định các nhóm giao dịch trong hoạt động cũa đơn vị có tinh chât quan trọng đôi vôi BCTC
5. Các thủ tục được thực hiện trong hệ thông CNi i hoác thủ cóng, đê tạo lặp, ghi chép, xữ Iv, chinh sứa các giao dịch- ghi nhặn váo sô cái và trinh báv BCTC
X X
- Các tài liệu ké toán lién quan, các thông tin hô trợ và các khoăn mục cụ thé trẽn BCTC được dùng đé tạo láp, ghi chép. xữ lý và báo cáo giao dịch- kể cã việc chinh sứa các thõng Ún không chinh xác và cách thữc dừ liệu được phân ánh vào sô cái - Cách thữc HTTT tỉép nhặn Các sự kiện và tinh huông có tinh chât quan trọng đôĩ vóĩ BCTC
- Quv trinh lạp và trinh bày BCTC cũa đơn lị. bao gõm cã các ưỡc tinh ké toán và thông tin thuvỄt minh quan trọng
X X
- Các liêm soát dõi vỡi những bút toán, ké cã bút to án ghi sô không thong dụng đê ghi nhặn các giao dịch không thướng xuvỄn, các giao dịch bãt thướng hoác các điêu chính.
X
2 Tìm biểu cách thức (ĩơu vị trao đôi thông tíu về vai trò, trácb nhiệm và các vân (lé qnan trọng khác Liêu quau đen BCTC (việc trao đồi thông tin gồm cấc vấn đề như: mức độ hiếu biểt cũa một cá nhân về mối Hên hệ giữa công việc của họ trong hệ thông thông ủi bão cáo tài chỉnh vói công việc cũa những ngưõi khác và cách thức báo cão các tỉnh huổng ngoại lệ tc⅛ các cấp quăn lý phù hợp trong đon vị)
- Trao đốĩ giừaBGĐ vả EQT;
- Thõng tin vôi bẽn ngoàỊ vi dụ vói các CD quan quăn lý có thăm quyên
3.3 Đáub giã về các biệu pháp KSNB của Hl l i - DN CO quv trinh thu thập các thóng tin quan tnmg đè đạt được các mục ÚỄU BC TC- lạp và trinh b áy BC TC hav không?
- Tbfing tin tái chinh được truyẽn đạt lụp thói vá ro ráng cho Các đói tượng ngoái DN và Các cơ quan chik năng hay không?
6. GIÁM SÁT CÁC KIẺM SOÁT
6.1 Giâm sát tbướug xuyên và tĩịuli kỳ
- DN có chinh S ách xem xét lại KSNB định ký và đánh giá tinh hiẹu quã của KSNB không?
- DN có chinh sách xem xét lại định kỳ các kiêm soát các hợp đông khung, các chinh sách và quy trinh... xem có còn phù hợp vỡi DN hay khóng?
6.2 Bão cáo các tbíeu sót CUi KSNB
- DN có các chinh sách, thủ tục đé đăm bão thực hiện kịp thời các biện pháp sứa chữa đói vỡi các thiêu sót của KSNB không?
- BGĐ có xem xét các ý Iden đẽ xuãt lién quan đẽn hệ thfing KSNB đưa ra bỡi KTV độc lạp (hoác KTV nội bộ) và thực hiện các đé xuãt đó không? X X X X X X
(Nguồn: Giấy tờ làm việc cuộc kiểm toán Công ty TNHH XYZ - 2020)
Qua tìm hiểu, KTV nhận thấy rằng hệ thống KSNB liên quan tới khoản mục CPTT của đơn vị được thiết kế và thực hiện khá tốt. Chính sách kế toán công ty XYZ sử dụng để hạch toán CPTT trong năm tài chính 2020 nhất quán với năm 2019. Từ đó, KTV kết luận rằng mức độ rủi ro của khoản mục CPTT ở mức rủi ro trung bình.
2.2.2.4. Xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán
a. Xác định mức trọng yếu
Trưởng nhóm kiểm toán thực hiện xác định mức trọng yếu qua 6 bước sau:
Bước 1: Xác định tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Việc xác định tiêu chỉ để ước tính mức trọng yếu phụ thuộc vào nhu cầu thông tin của đại bộ phận đối tượng sử dụng thông tin tài chính. Công ty TNHH XYZ không phải là một doanh nghiệp niêm yết nên người sử dụng và quan tâm tới BCTC của công ty XYZ chủ yếu là nhà đầu tư và cơ quan nhà nước. Vì vậy, theo xét đoán chuyên môn của trưởng nhóm kiểm toán, lợi nhuận trước thuế là khoản
mục chứa đựng nhiều rủi ro. Từ đó, KTV đã lựa chọn khoản mục lợi nhuận trước thuế làm chỉ tiêu phù hợp để xác định mức trọng yếu.
Bước 2: Lựa chọn tỷ lệ tương ứng của biểu để xác định mức trọng yếu tổng thể
Đối với đa số các tổ chức kinh doanh, lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh liên tục (5% đến 10%) thường được dùng trên thực tế vì có ảnh hưởng lớn nhất đến người sử dụng BCTC. Trong cuộc kiểm toán công ty XYZ, KTV cũng chọn tỷ lệ này để xác định mức trọng yếu tổng thể, cụ thể là 8% lợi nhuận trước thuế.
Bước 3: Thực hiện so sánh mức trọng yếu tổng thể đã được xác định với mức trọng yếu tổng thể của cuộc kiểm toán năm trước
Công ty XYZ được thành lập từ tháng 6 năm 2019, trong năm 2019 công ty chỉ có doanh thu của 6 tháng hoạt động. Do đó, mức trọng yếu tổng thể cho cuộc kiểm toán BCTC năm 2020 phải được xác định cao hơn đáng kể so với năm 2019.
Bước 4: Xác định mức trọng yếu thực hiện
Mức trọng yếu thực hiện được xác định là 70% so với mức trọng yếu tổng thể đã xác định ở trên. Mức trọng yếu thực hiện là tiền đề để quyết định phạm vi của cuộc kiểm toán. Từ mức trọng yếu này, trưởng nhóm kiểm toán có thể giới hạn nội dung, sắp xếp lịch trình để thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết. Mức trọng yếu thực hiện này được áp dụng với một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh. Số dư khoản mục CPTT và các giao dịch liên quan tới khoản mục CPTT cũng sẽ được áp dụng mức trọng yếu thực hiện này để hạn chế các rủi ro xuất hiện sai sót trọng yếu tới mức độ thấp hợp lý.
Bước 5: Xác định Ngưỡng sai sót không đáng kể/sai sót có thể bỏ qua
Trong cuộc kiểm toán BCTC của Công ty TNHH XYZ cho BCTC kết thúc