Thực trạng sử dụng thương mại điện tử củadoanh nghiệp trong bối cảnh

Một phần của tài liệu 898 xu hướng sử dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong bối cảnh COVID 19 (Trang 38 - 42)

5. Kết cấu đề tài

2.1. Thực trạng sử dụng thương mại điện tử củadoanh nghiệp trong bối cảnh

bối cảnh

COVID-19

Hình 2. 1: Tỷ lệ trung bình kinh doanh online của khu vực địa lý thời COVID- 192

Nhìn chung, thực trạng sử dụng thương mại điện tử trên thế giới tăng mạnh kể từ sau Đại dịch COVID-19. Theo số liệu nhóm tác giả sử dụng, những khu vực

2Lưu ý: AFR: Africa; EAP: East Asia Pacific; EAC: Europe and central asia; LAC: Latin America and the Caribbean; MNA: Middle East and North Africa (khu vực Trung Đông- Bắc Phi).

địa lý có tỷ lệ trung bình kinh doanh online cao nhất là AFR, EAP, ECA, LAC, MNA. Trong đó MNA là khu vực có tỷ lệ trung bình cao nhất và ECA thì ngược lại.

Khi đại dịch COVID-19 lan rộng khu vực Trung Đông - Bắc Phi, Ngân hàng Thế giới đã nhanh chóng tăng cường hỗ trợ để giúp giảm thiểu thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe và kinh tế. Khu vực MNA đã đưa ra Diễn đàn Khu vực để giúp các quốc gia ứng phó với cuộc khủng hoảng y tế và giảm bớt nỗi đau tổn thất. Phản ứng tức thì bao gồm tài trợ, tư vấn chính sách và hỗ trợ kỹ thuật để giúp các quốc gia đối phó với các nhu cầu y tế khẩn cấp của đại dịch và hỗ trợ các hệ thống mạng lưới an toàn bao gồm các chương trình chuyển tiền mặt. Cho đến nay, Ngân hàng Thế giới đã cung cấp khoảng 1 tỷ đô la Mỹ hỗ trợ khẩn cấp cho MNA để giúp giải quyết các nhu cầu cấp thiết nhất về sức khỏe cộng đồng, cùng với việc cho vay bổ sung để hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy cải cách cơ cấu được củng cố bởi cải thiện quản trị và minh bạch. Là một phần của nỗ lực phục hồi đang diễn ra, Ngân hàng Thế giới đang giúp các cá nhân và hộ gia đình thoát khỏi những cú sốc về thu nhập bị mất thông qua chuyển tiền mặt, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và giúp các quốc gia chuẩn bị cho việc triển khai vắc-xin cuối cùng.

Tại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương (EAP), nơi đại dịch lần đầu tiên tấn công, các hoạt động khẩn cấp đã được phê duyệt theo cơ sở cấp tốc COVID-19 cho Campuchia, Fiji, Indonesia, Kiribati, CHDCND Lào, Quần đảo Marshall, Mông Cổ, Myanmar , Papua New Guinea, Philippines, Samoa, Quần đảo Solomon, Đông Timor và Việt Nam. Các hoạt động này cung cấp tài chính khẩn cấp để mua vật tư y tế và phòng thí nghiệm, đào tạo nhân viên y tế, và củng cố hệ thống y tế công cộng quốc gia. Mỗi hoạt động cấp quốc gia được điều chỉnh phù hợp với bối cảnh và tình trạng dịch bệnh cụ thể của quốc gia. Để cứu trợ các nhóm dân số dễ bị tổn thương, các nước có thu nhập thấp và trung bình cần được tiếp cận công bằng, rộng rãi và nhanh chóng với các loại vắc xin hiệu quả và an toàn. Đó là lý do tại sao Ngân hàng Thế giới đang xây dựng phản ứng COVID-19 ban đầu với 12 tỷ đô la để giúp các nước nghèo mua và phân phối vắc xin, xét nghiệm và phương pháp điều trị.

Mặc dù nhận được sự hỗ trợ khẩn cấp và nhiệt tình từ các tổ chức trên thê giới, đặc biệt là WB nhưng kết quả cuộc khảo sát cho thấy EAP là khu vực có tỷ lệ

kinh doanh online thấp nhất bởi đây là khu vực kinh tế khó khăn hơn, mức độ phổ biến của Internet cũng không cao, cơ sở vật chất còn thấp nên việc tiếp cận thương mại điện tử chưa cao. Ngược lại MNA là khu vực phát triển với các hoạt động kinh doanh chủ yếu liên quan đến dầu mỏ, khí đốt - nguồn nguyên nhiên liệu chính phục vụ cho dây chuyền sản xuất khắp nơi trên thế giới dẫn tới tỷ lệ kinh doanh online cao hơn nhất trong các khu vực.

Hình 2. 2: Tỷ lệ trung bình kinh doanh online của các nước thời COVID-19

Theo kết quả đưa ra từ hình 2.2, Nga là quốc gia có tỷ lệ trung bình kinh doanh online cao nhất trong thời kì COVID-19. Thực tế, quốc gia này tại thời điểm khảo sát cũng là một trong những nước có tỷ lệ nhiễm bệnh và tử vong cao nhất trên thế giới. Đồng thời, chính phủ tại đó cũng tăng cường các biện pháp thắt chặt, hạn chế tối đa sự tương tác trực tiếp giữa người với người. Đồng thời có những biện pháp mạnh để răn đe những trường hợp làm trái với luật định. Trong khi dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và kinh tế thì chính phủ cũng hỗ trợ và thúc đẩy

các cá nhân doanh nghiệp để họ có thể duy trì việc kinh doanh và ổn định cuộc sống. Nhờ có sự hỗ trợ nhiệt tình đó mà hình thức kinh doanh online được thúc đẩy mạnh mẽ nhằm hạn chế tối đa lây nhiễm mà vẫn cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho người dân, quan trọng hơn là đảm bảo hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, trong các nhóm nước được khảo sát thì Niger là nước có tỷ lệ trung bình kinh doanh online thấp nhất. Tính đến thời điểm nghiên cứu thì đất nước này chưa gặp nhiều trở ngại do dịch bệnh gây ra. Do đó, để đảm bảo đời đống và hoạt động kinh doanh, chính phủ vẫn còn nới lỏng nên kinh doanh truyền thống vẫn được sử dụng phổ biến.

Hình 2.3: Tỷ lệ trung bình kinh doanh online trong thời COVID-19 theo ngành

Kết quả hình 2.3 cho thấy, kinh doanh nội thất theo hình thức online có tỷ lệ trung bình nhỏ nhất. Trong thực tế, dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến hành vi tiêu dùng và thay đổi liên tục. Những ngành nghề cung cấp nhu yếu phẩm như: thực phẩm, giấy vệ sinh, khẩu trang,... có xu hướng tăng mạnh. Trong khi đó, ngành cung cấp

Online=0 Online=1

Tên biến Số quan sát Trung bình Số quan sát Trung bình

Temclose 10,50 0,30 3,04 0,52

các sản phẩm nội thất lại không được phát triển vì nhu cầu của người tiêu dùng thấp hơn so với thông thường do họ có xu hướng chi tieue những sản phẩm không thiết yếu để đảm bảo kinh tế. Trái lại, các sản phẩm khoáng phi kim loại lại phát triển mạnh mẽ nhất khi kinh doanh trực tuyến do đây là nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, hoạt động máy móc. Đồng thời, nguồn nhiên liệu này cũng xuất phát từ khu vực có tỷ lệ kinh doanh online cao nhất nên kéo theo ngành kinh doanh phổ biến cũng thuộc top 1.

Một phần của tài liệu 898 xu hướng sử dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong bối cảnh COVID 19 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w