Mô tả mô hình

Một phần của tài liệu 898 xu hướng sử dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong bối cảnh COVID 19 (Trang 46)

5. Kết cấu đề tài

2.2.2. Mô tả mô hình

Mô hình nghiên cứu được chỉ định như sau:

O nlin e ij = β0 + β1c O VID 1 9 ij + Vj + εij (1) Theo đó:

- i và j lần lượt là doanh nghiệp và quốc gia.

- Vj là hiệu ứng cố định theo quốc gia để kiểm soát các yếu tố không thay đổi theo từng quốc gia.

- εij là sai số của mô hình.

2.2.3. Kết quả ước lượng

Disproduct 0,325** 0,382** 0,142 (0,150) (0,159) (0,396) DecreaseDemand -0,0509 -0,0367 -0,0671 (0,0478) (0,0555) (0,0970) DecreaseSupply 0,106** 0,104** 0,133 (0,0417) (0,0474) (0,0869) Export 0,0463 0,00917 0,0120 (0,0365) (0,0484) (0,0619) DecreaseSale 0,0301 0,00220 0,0824 (0,0482) (0,0558) (0,0964) Decreasetotalhour 0,0599* 0,0559 0,0854 (0,0345) (0,0385) (0,0731) Decreaseworker 0,0238 0,00411 0,0591 (0,0324) (0,0362) (0,0685)

(0,0418) (0,0493) (0,0773) ReceivedGovAssistance 0,162*** 0,141*** 0,195** (0,0381) (0,0426) (0,0797) Constant -1,184*** -1,252*** -0,890*** (0,0754) (0,0809) (0,140) Observations 13,540 10,502 3,020 Pseudo R2 0,0948 0,0959 0,125

Trong dấu ngoặc đơn là độ lệch chuẩn vững *** p<0,01, ** p<0,05, * p<0,1

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

VARIABLES Online Online Online Online Online Online

Temclose 0,257** * 0,257** * 0,255** * 0,254** * 0,245** * 0,261** * (0,0351 ) (0,0352) (0,0351) (0,0351) (0,0354) (0,0351) Disproduct 0,344** 0,342** 0,340** 0,323** 0,339** 0,341** (0,151) (0,150) (0,151) (0,149) (0,151) (0,151)

d (0,0479 ) (0,0480) (0,0478) (0,0478) (0,0478) (0,0479) DecreaseSupply 0,107** 0,109** * 0,107** 0,105** 0,108** * 0,108** * (0,0417 ) (0,0417) (0,0416) (0,0417) (0,0417) (0,0417) Export 0,0521 0,0497 0,0459 0,0506 0,0468 0,0495 (0,0367 ) (0,0366) (0,0365) (0,0367) (0,0366) (0,0365) DecreaseSale 0,0377 0,0354 0,0367 0,0353 0,0322 0,0394 (0,0482 ) (0,0484) (0,0483) (0,0483) (0,0481) (0,0484) Decreasetotalho ur 0,0584* 0,0585* 0,0589* 0,0611* 0,0578* 0,0603* (0,0345 ) (0,0345) (0,0344) (0,0345) (0,0345) (0,0345) Decreaseworker 0,0259 0,0231 0,0252 0,0203 0,0222 0,0263 (0,0324 ) (0,0324) (0,0326) (0,0323) (0,0325) (0,0323) DecreaseLiquid 0,199** * 0,194** * 0,196** * 0,198** * 0,195** * 0,203** *

) Cashtransfer 0,158** * (0,0505 ) Deferralpaymen t 0,168** * (0,0483) Newcredit 0,290** * (0,0562) Fiscalrelief 0,194** * (0,0451) Wagesubsidies 0,150** * (0,0388) Othersub 0,207* (0,115) Constant - 1,209** * - 1,202** * - 1,207** * - 1,201** * - 1,187** * - 1,219** *

)

Observations 13,540 13,540 13,540 13,540 13,540 13,540

Pseudo R2 0,0938 0,0941 0,0951 0,0946 0,0943 0,0934

Trong dấu ngoặc đơn là độ lệch chuẩn vững

mại điện tử của doanh nghiệp trong bối cảnh COVID-19

Ket quả thu được từ bảng 2.2 cho thấy tất cả các biến đều có tác động tích cực đến xu hướng sử dụng thương mại điện tử những ở mức độ khác nhau giữa hai loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp lớn.

Trong đó, hệ số của biến Temclose mang dấu dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Kết quả nghiên cứu tương tự như bài nghiên cứu của các tác giả Oven (2020), Han (2020), Kaplan và cộng sự (2020). Điều này phù hợp với tình trạng thực tế bởi trước những diễn biến phức tạp và độ lay lan nhanh chóng của dịch bệnh, Chính phủ các quốc gia thường có xu hướng thắt chặt các hoạt động bao gồm đóng cửa trường học, nơi công cộng, các doanh nghiệp ngoại tuyến cũng bị bắt buộc đóng cửa. Trước tác động đó, doanh nghiệp buộc phải tìm ra giải pháp khắc phục sự trì trệ bằng cách chuyển hướng hoạt động kinh doanh từ ngoại tuyến sang trực tuyến.

Biến Decrease Worker không tác động đến việc sử dụng thương mại điện tử (p>0,1). Kết quả này trái với kì vọng và kết quả được đưa ra bởi Hecker (2001), Ouedraogo và cộng sự (2020) nhưng lại tương đồng với nghiên cứu của Bucheim và cộng sự (2020). Trên thực tế, có 3 chiến lược nổi bật liên quan đến việc làm của nhân công như đã được đề cập ở phần tổng quan. Theo đó thì chỉ những doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ bởi đại dịch, không chuyển đổi chiến lược kinh

doanh và khó duy trì được hoạt động mới áp dụng đến biện pháp giảm công nhân để giảm triệt để chi phí. Trong khi phần lớn các doanh nghiệp chuyển tiếp cận TMĐT thì không sa thải nhân sự mà chi áp dụng giảm giờ làm và làm việc tại nhà. Thêm vào đó, các doanh nghiệp kinh doanh online vẫn có thể cắt giảm lao động để giảm chi phí hoạt động kinh doanh nếu như công việc này không đòi hỏi chuyên môn và có thể thay thế bằng máy móc.

Hệ số biến DecreaseTotalhour càng củng cố thêm kết quả khi tác động tích cực đến xu hướng sử dụng TMĐT. Cụ thể, khi số giờ lao động bị cắt giảm ở mức 1% thì doanh nghiệp tăng khả năng kinh doanh online lên gần 6%. Kinh doanh trực tuyến không đòi hỏi bắt buộc doanh nghiệp phải tương tác trực tiêp với nhau, từ đó cũng giảm đáng kể thời gian phát sinh, do vậy mà các doanh nghiệp có xu hướng để nhân viên làm việc tại nhà. Điều này không chỉ giúp hạn chế lây lan dịch bệnh mà còn giúp nhân sự giảm được thời gian di chuyển nên khi cắt ngắn thời gian lao động thể hiện việc doanh nghiệp chuyển hướng sang TMĐT để phát triển. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Bucheim và cộng sự (2020).

Biến Disproduct, DecreaseSupply mang dấu dương hàm ý rằng khi mà doanh nghiệp dừng sản xuất hay cung ứng một sản phẩm nào đó thì xu hướng sử dụng thương mại điện tử càng lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguyên nhân chính dẫn tới hành động này có thể vì:

o Thứ nhất, nhu cầu của khách hàng giảm đáng kể do đặc tính của sản phẩm này không phù hợp để sử dụng khi COVID-19 xảy ra. Sự sụt giảm đáng kể của cầu khiến chi phí của doanh nghiệp tăng cao nếu vẫn tiếp tục duy trì sản xuất. Vậy nên phương pháp hiệu quả nhất trong thời điểm này là tạm dừng sản xuất dẫn tới giảm cung sản phẩm.

o Do các yếu tố liên quan đến việc thắt chặt của Chính phủ, hoạt động kinh doanh trực tuyến sản phẩm này bắt buộc phải ngừng lại để đảm bảo phòng chống dịch bệnh. Vậy nên các doanh nghiệp cần chuyển hướng từ kinh doanh thông thường sang kinh doanh online để đảm bảo nguồn thu cho chính mình.

Việc giảm khả năng thanh khoản tác động tích cực đến xu hướng sử dụng thương mại điện của các doanh nghiệp. Dù là DNVVN hay các doanh nghiệp lớn,

bất kì doanh nghiệp nào khi tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường cũng cần coi trọng yếu tố về vốn. Trong bối cảnh dich bệnh, khả năng huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm, thị trường biến động liên tục kéo theo doanh thu biến động. Mọi yếu tố đều mang tính tiêu cực nên để duy trì hoạt động kinh doanh bền vững và phát triển, các doanh nghiệp phải thay đổi hình thức kinh doanh ít bị tác động nhất đó là kinh doanh online. Hình thức này giúp cho họ cắt giảm chi phí, tăng năng suất và quảng bá thương hiệu một cách dễ dàng. Vậy nên khi xem xét đến khả năng thanh khoản, hệ số này mang ý nghĩa thống kê và khi giảm khả năng thanh khoản của doanh nghiệp đi mức 1%, họ sẽ có xu hướng tăng cường sử dụng TMĐT ở mức 1,9% để cải thiện hoạt động kinh doanh và thu hồi vốn để trả nợ.

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, SMEs thường chịu tác động mạnh hơn nên bắt buộc họ phải tìm hiểu và chuyển đổi phương thức kinh doanh thích hợp tiếp cận. Thêm vào đó, khi tham gia loại hình kinh doanh online, doanh nghiệp không có bất cứ rào cản mà thường nhận được nhiều lợi ích giúp khắc phục tổn thương về kinh tế. Ngược lại, những doanh nghiệp lớn thường ổn định về kinh tế và đa dạng hình thức kinh doanh nên việc đóng cửa doanh nghiệp sẽ không tác động nhiều đến xu hướng sử dụng TMĐT do doanh nghiệp có thể bắt kịp xu thế và phát triển chúng từ trước khi đại dịch xảy ra.

Các biến DecreaseDemand, Export, DecreaseSale không tác động đến việc sử dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp. Bởi trong bối cảnh đại dịch, doanh nghiệp kinh doanh ngoại tuyến bắt buộc phải tuân thủ những biện pháp thắt chặt từ chính phủ là tạm dừng hoạt động kinh doanh tại cửa hàng. Do vậy, các yếu tố như giảm nhu cầu, xuất khẩu, giảm doanh thu, giảm lao động là những hậu quả của dịch bệnh nhưng chúng theo sau việc đóng cửa nên khi nghiên cứu thì không ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thương mại điện tử mà có thể nói rằng, kinh doanh online là chiến lược hiệu quả nhất nếu doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong bối cảnh này.

Kết quả ước lượng từ Bảng 2.2 cũng đã cho thấy biến Received GovAssistance mang dấu dương và có ý nghĩa về thống kê, như vậy khi các doanh nghiệp nói chung, DNVVN hay DN lớn nói riêng nhận được trợ cấp từ Chính phủ,

họ sẽ có xu hướng sử dụng TMĐT nhiều hơn. Awiagah và cộng sự (2016) cũng đưa ra kết quả tương tự. Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 lây lan trong cộng đồng, việc thắt chặt và hạn chế tụ tập đông người là điều thiết yếu với các quốc gia để ngăn ngừa dịch bệnh. Bên cạnh đó, sức ảnh hưởng của dịch bệnh cũng rất lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp. Do đó, chính phủ cần có những biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp. Và khi nhận được nguồn hỗ trợ đó, doanh nghiệp sẽ phải dựa vào tình hình thực tế mà phát triển loại hình kinh doanh phù hợp. Đó là lý do vì sao họ thường có xu hướng dùng tiền trợ cấp để cải thiện hoạt động kinh doanh online. Đồng thời, nhận thấy rằng tác động của việc nhận trợ cấp từ chính phủ có ảnh hưởng lớn đến quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá chặt chẽ hơn các nhân tố tác động đến việc sử dụng TMĐT, bảng 2.3 kết quả hồi quy theo từng loại trợ cấp được xây dựng.

Kết quả thu được từ bảng 2.3 cho thấy, việc nhân hỗ trợ từ chính phủ ảnh hưởng tích cực đến tổng thể các doanh nghiệp nói chung. Bên cạnh đó, có rất nhiều những hình thức trợ cấp khác nhau mà chính phủ có thể sử dụng được mô tả chi tiết ở bảng 2.3. Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho thấy các loại hình trợ cấp này đều ảnh hưởng tích cực đến việc kinh doanh online của doanh nghiệp nhưng ở mức độ khác nhau. Cụ thể:

Hệ số các biến Cashtransfer (Hỗ trợ bằng phương thức chuyển tiền mặt),

Deferralpayment (Hỗ trợ bằng cách trì hoãn thời hạn thanh toán các khoản vay tín dụng), Fiscalrelief (Hỗ trợ bằng cách miễn hoặc giảm tài khóa), Wagesubsidies

(Trợ cấp tiền lương) mang dấu dương và ảnh hưởng ở mức 1%, kết quả hồi quy giữa các biến không có sự chênh lệch đáng kể (<2%). Các loại hỗ trợ khác tác động tích cực ở mức 0,1% tới việc sử dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp. Vai trò của chính phủ ở các nước khác nhau và thương mại điện tử là một khu vực đã và đang nhận được sự gia tăng nguồn lực của chính phủ thông qua các chương trình nâng cao nhận thức, hỗ trợ công nghệ cơ sở vật chất, và đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng. Nó đã được kỳ vọng rằng người tiêu dùng sẽ đón nhận thương mại điện tử nếu họ nhận ra rằng họ có sự hỗ trợ của chính phủ. Ngoài ra, các chiến dịch nâng cao nhận thức của chính phủ khuyến khích họ mua sắm thông qua thương mại điện tử trong đại dịch COVID-19 này.

Tên biến IncreaseSale

Online 0,746***

Trên thực tế, kinh doanh ngoại tuyến không phải là phương thức kinh doanh đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, dẫn đến việc nếu doanh nghiệp vẫn muốn duy trì hoạt động kinh doanh thì chiến lược tốt nhất tại thời điểm hiện tại là kinh doanh online. Đồng thời, do tác động mạnh mẽ và đột ngột bởi dịch bệnh khiến doanh thu doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tại thời điểm khó khăn này việc nhận được trợ cấp từ chính phủ chính là động lực giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh phù hợp mà cụ thể là qua TMĐT.

Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp của chính phủ nhằm đích giúp cho doanh nghiệp ổn định về vốn để tăng hiệu suất và tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh. Tùy vào từng mức độ khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải cũng như đặc điểm của doanh nghiệp mà chính phủ sẽ cân nhắc và hỗ trợ các loại khác nhau. Với những doanh nghiệp hạn chế về năng lực tài chính do bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dich, việc nhận trợ cấp từ chính phủ như một cánh tay đắc lực giúp công ty thay đổi, khai thác cơ hội phát triển TMĐT.

Trong những loại hình trợ cấp thì việc chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận khoản tín dụng mới có tác động đáng kể hơn các loại hình khác. Điều này có thể giải thích bởi nguồn hỗ trợ tín dụng từ chính phủ là nguồn tín dụng chính thức, thông thường các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường khó tiếp cận hơn với những nguồn này mà có xu hướng tiếp cận tín dụng phi chính thức nhiều hơn bởi những khắt khe về thủ tục, đòi hỏi cao về năng lực doanh nghiệp đặc biệt là trong bối cảnh COVID-19. Bên cạnh đó, khi doanh nghiệp được tiếp cận nguồn tín dụng chính thức mới do chính phủ đứng ra hỗ trợ sẽ có thể tiếp cận nguồn vốn cần thiết ngay lập tức mà không chịu sức ép như tín dụng phi chính thức. Đồng thời, khi tiếp cận được nguồn tín dụng chính thức mới giúp cho doanh nghiệp tạo lập được mối quan hệ cho những hoạt động tương lai. Những khoản trợ cấp còn lại không tác động lớn như biến NewCredit do bị giới hạn bởi nhiều yếu tố như khối lượng khoản vay

(Cashtransfer), không đáp ứng được tức thời nhu cầu về tiền (DeferralPayment, FiscalRelief). Với những doanh nghiệp sa thải nhân sự nhằm cắt giảm chi phí thì trợ cấp tiền lương không đáng kể so với được tiếp cận nguồn tín dụng mới.

2.4. Phân tích tác động của sử dụng thương mại điện tử tới hiệu quả tài tài

chính của doanh nghiệp trong bối cảnh COVID-19

Mô hình nghiên cứu được chỉ định như sau:

I n C r e as e S al e ij = β0 + β1O n I in e ij + β2c O VID 1 9 ij + Vj + εij (2) Trong đó I n C r e a s e S a l e nhận giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp tăng trưởng doanh thu

Temclose -0,00977 (0,0696) Disproduct 0,126 (0,331) DecreaseDemand -0,584*** (0,114) DecreaseSupply 0,0705 (0,0965) Export 0,0478 (0,0552) Decreasetotalhour 0,145*

Decreaseworker 0,213*** (0,0740) DecreaseLiquid -0,124* (0,0715) ReceivedGovAssistance 0,340*** (0,0659) Constant -0,602*** (0,211) Observations 5,393 Pseudo R2 0,102

Trong dấu ngoặc đơn là độ lệch chuẩn vững

thể, khi doanh nghiệp tăng cường việc sử dụng thương mại điện tử lên 1%, doanh thu của họ cũng tăng 7,46%. Các nghiên cứu của Ghandour và Woodford (2020), Subramani và Walden (2001), Oven và cộng sự (2020) và một số nghiên cứu khác cũng chung quan điểm này. Một ví dụ là thương hiệu quần áo Peacebird, hoạt động kinh doanh cốt lõi của họ là bán lẻ ngoại tuyến tại các trung tâm mua sắm lớn (ChinaSSPP.com, 2020b). Trong thời kỳ khủng hoảng, một số cửa hàng ngoại tuyến của hãng này buộc phải tạm ngừng kinh doanh do giảm nhu cầu của người tiêu dùng ngoại tuyến (Zhou, 2020). Dựa trên những phán đoán và hiểu biết nhanh nhạy về nhu cầu, công ty nhanh chóng tổ chức lại và cấu hình hàng tồn kho của các cửa

hàng đóng cửa, chuyển nhân viên cửa hàng ngoại tuyến cho các nhóm kinh doanh trực tuyến, cung cấp cho nhân viên trực tuyến được nắm mục tiêu đào tạo kiến thức tiếp thị (ChinaSSPP.com, 2020a). Cuối cùng, với sự trợ giúp của thương mại điện các nền tảng truyền thông xã hội để tiếp cận người tiêu dùng, Peacebird đã hoàn thiện một kênh chuyển đổi một cách thành công, đồng thời sống sót sau cuộc khủng hoảng (Zhou, 2020).

Hệ số biến DecreaseDemand tác động âm tới IncreaseSale với giá trị 0,584 và có nghĩa thống kê ở mức 1%. Ngay cả khi kinh doanh trực tuyến, doanh nghiệp vẫn cần nỗ lực hết sức để đối phó với các vấn đề liên quan đến nhu cầu. Dich bệnh không chỉ khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, các cá nhân cũng không ngoại lệ, giảm nhu cầu mua sắm là hệ quả của thực trạng nền kinh tế. Khi cầu giảm cũng tương đương với việc doanh thu của doanh nghiệp giảm dẫn tới biến

DecreaseDemand luôn tác động ngược chiều với doanh thu.

Biến DecreaseLiquid mang dấu âm hàm ý là khi doanh nghiệp giảm khả năng thanh khoản thì doanh thu của họ cũng có xu hướng giảm. Khả năng thanh khoản thể hiện tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, khi họ khó khăn trong việc hoàn trả các khoản vay, các nhà đầu tư vì vậy mà cũng e ngại việc cấp khoản tín

Một phần của tài liệu 898 xu hướng sử dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp trong bối cảnh COVID 19 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w