Thị trường bán lẻ

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến KHẢ NĂNG SINHLỜI TRÊN VCSH của các DN THUỘC LĨNH vực BĐS được NIÊM yết TRÊN SGDCK TP HCM GIAI đoạn 2010-2018 (Trang 42 - 45)

7. Hạn chế nghiên cứu

3.2.2. Thị trường bán lẻ

Trong Q1 2020, thị trường bán lẻ tại Hồ Chí Minh và Hà Nội bị ảnh hưởng mạnh nhất. Cụ thể, doanh thu của hai mảng dịch vụ ăn uống và lữ hành lần lượt giảm

9,6% và 27,8% so với cùng kỳ năm 2019. Tại các khu trung tâm thương mại (TTTM),

số lượng khách giảm mạnh gần 80% trong 3 tháng đầu năm. Một vài khách thuê ngành ăn uống dịch vụ, thời trang và phụ kiện tạm thời đóng cửa tại TTTM do tình hình dịch bệnh Covid 19. Thêm vào đó, dịch vụ bán lẻ trực tuyến sẽ là một kênh mua

sắm mới thay đổi thói quen tiêu dùng của khách hàng với tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Đây được dự báo sẽ là xu hướng mới sau dịch bệnh.

sụt giảm 16,2%. Tuy rằng giá chào thuê đang có xu hướng giảm tuy nhiên giá thuê hiện tại vì vẫn giữ nguyên ở cả hai khu vực. Bên cạnh đó, nguồn cung ở khu vực trung tâm là 54.517 m2 NLA, ở khu vực ngoài trung tâm là 949.964 m2 NLA. Điều này cho thấy nguồn cung vẫn chiếm phần lớn ở các khu vực ngoài trung tâm. Về tỷ lệ trống, tỷ lệ trống ở trung tâm luôn thấp hơn khu vực ngoài trung tâm. Tỷ lệ trống ở khu vực trung tâm vào Q1 2020 là 0,72% và đang có xu hướng giảm. Ngược lại, tỷ lệ trống ở các khu vực ngoài trung tâm thì có xu hướng tăng nhẹ lên 0,4 đpt y-o-y.

Hình 3.1: Diễn biến thị trường bán lẻ tại Hà Nội Q1/2020

Nguồn: CBRE, Q1 2020 Thị trường bán lẻ năm 2020 được dự đoán bằng 2 kịch bản:

Hình 3.2: Dự báo thị trường bán lẻ Hà Nội

Nguồn: CBRE, Q1 2020

Kịch bản thứ nhất: Khi dịch bệnh được kiểm soát vào T6/2020, nguồn cung trên thị trường vẫn sẽ giảm 26% y-o-y. Giá thuê và tỷ lệ trống ở các vùng trung tâm sẽ được phục hồi và ổn định. Tuy nhiên thị trường ở ngoài trung tâm thì cho thấy một

sự giảm về cả giá thuê và tỷ lệ lấp đầy.

Kịch bản thứ hai: Neu dịch bệnh ngày càng tệ hơn và kéo dài đến T9/2020 thì thị trường sẽ không có nguồn cung mới nào. Mặc dù vậy, giá thuê và tỷ lệ trống ở nội

thành vẫn ổn định và phục hồi. Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là các vùng ngoài trung

tâm với sự sụt giảm ở giá thuê sẽ ở mức 13% y-o-y và tỷ lệ trống tăng cao lên đến 8,3% y-o-y.

3.2.2.1. Thành phố Hồ Chí Minh

Q1 2020, tại TP. HCM cũng không ghi nhận thêm nguồn cung mới vẫn giữ nguyên ở mức 1.050.000m2 diện tích thực thuê (NLA). Về giá thuê mặt bằng, mức giá thuê trung bình tầng trệt và tầng một ở các khu vực trung tâm giảm 11,4% và ngoài trung tâm giảm 15,9% so với cùng kỳ quý trước. Về tỷ trống, khu vực trungHình 3.3: Thị trường bán lẻ TP.HCM Q1/2020

Bán lẻ TP-HCM, Hoạt dộng thị trường

Giá di ào Ihue khu Irung lá m Giâ chào thưỀ khu ngoài trung lâm Cherh lạch giữa

mửc cháo U-IiIu

---Tỳ lệ Irong khu trung tám ---Tỳ lệ trong khu ngoài trung tâm giá t⅜i⅛n lại Giã IJiáo muẽ t∏j∏g DintI tàng Irát tàng mặt; không Dac gòm Tħu⅛ GTCT vá Phí OiIjfi vu.

Nguôn: CBRE Viêt Nam1 Quý 1∕202,0.

Nguồn: CBRE, Q1 2020 Thị trường bán lẻ tại TP. HCM năm 2020 được dự đoán bằng 2 kịch bản:

Kịch bản thứ nhất: Khi dịch bệnh được kiểm soát vào T6/2020, tỷ lệ trống ở các khu vực trung tâm sẽ ở mức ổn định trong khi khu vực ngoài trung tâm tỷ lệ trống

sẽ tăng lên 1-2 đpt. về giá chào thuê trung bình tầng trệt và tầng một, ở các khu vực trung tâm giá thuê có thể phục hồi được còn các khu vực ngoài trung tâm sẽ giảm 5%

so với cùng kỳ năm trước.

Kịch bản thứ hai: Neu dịch bệnh ngày càng tệ hơn và kéo dài đến T9/2020, tỷ lệ trống sẽ tăng ở cả 2 khu vực, trong đó khu vực ngoài trung tâm tỷ lệ tăng cao hơn 5 - 7% đpt. Giá thuê trung bình ở khu vực trung tâm vẫn ổn định và hồi phục so với cùng kỳ năm trước. Ngược lại giá chào thuê ở ngoài trung tâm giảm đến 30% doHình 3.4: Dự báo thị trường bán lẻ tại TP. HCM Q1/2020

Nguồn: CBRE, Q1 2020

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến KHẢ NĂNG SINHLỜI TRÊN VCSH của các DN THUỘC LĨNH vực BĐS được NIÊM yết TRÊN SGDCK TP HCM GIAI đoạn 2010-2018 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w