CÔNG TY TNHH HÀNG KIÊM TOÁN AASC

Một phần của tài liệu 598 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH hãng kiểm toán AASC,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 55 - 59)

Kliách hàng: Công ty cổ phần XYZ

Kỳ kể toán: 31/12/2019

Nội dung : Phân tích cơ cấu tài sản - nguồn vốn

Người thực hiện: NTT Người soát xét : DHN

Ngày: 15/01/2020 Ngày: 15/01/2020

Từ bảng phân tích trên có thể thấy trong năm 2019, Tổng tài sản cuối năm tăng mạnh so với đầu năm. Cụ thể cơ cấu tài sản, tỷ lệ tài sản dài hạn tăng mạnh 74% so với đầu năm do trong kỳ công ty mua thêm máy móc thiết bị, thiết bị dụng cụ quản lý và các khoản chi phí trả trước. Tài sản ngắn hạn tăng 18% so với đầu năm nguyên nhân do khoản phải thu ngắn hạn và hàng tôn kho tăng.

Nợ phải trả trong năm tăng 106% so với đầu năm chủ yếu do công ty vay tại các

ngân hàng thương mại được đảm bảo bằng tài sản, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản để bổ sung vốn lưu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, mức tăng này một phần cũng do khoản phải trả người bán tăng lên so với đầu năm.

Qua phân tích sơ bộ về tình hình tài chính của công ty cổ phần XYZ, kiểm toán viên đánh giá tình hình tài chính của công ty tương đối ổn đinh, tuy khoản mục

nợ phải trả tăng cao nhưng đều là các khoản vay có tài sản đảm bảo, rủi ro kiểm toán không tăng cao so với năm trước. Sau khi đến công ty KH thì trưởng nhóm sẽ tiến hành phân công nhiệm vụ cho các kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán sẽ tiếp nhận phần hành của mình.

d. Đánh giá chung về KSNB và rủi ro gian lận đối với khoản mục TSCĐ

Dựa vào các thông tin thu thập được ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của đơn vị trên tổng thể BCTC. Bên cạnh đó trợ lý kiểm toán viên được giao nhiệm vụ kiểm toán phần hành TSCĐ hữu hình phải tiến hành tìm hiểu thêm thông tin về khoản mục này: kiểm

tra các tài liệu liên quan, xem Báo cáo kiểm toán năm trước... và đặc biệt kỹ thuật phỏng vấn để tìm hiểu quy trình quản lý TSCĐ của đơn vị, sau đó báo cáo lại cho trưởng nhóm để có cơ sở đánh giá rủi ro, gian lận đối với khoản mục tài sản cố định (xem chi tiết tại phụ lục 2).

e. Xác định mức trọng yếu đối với khoản mục TSCĐ

Mức trọng yếu được lập trong giai đoạn lập kế hoạch thường dựa trên các thông

tin thu thập được về hoạt động và số liệu trên báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm

toán. Thông thường kiểm toán viên dựa vào các tiêu chí như: Tổng nguồn vốn chủ sở

hữu, Tổng tài sản, Doanh thu, Lợi nhuận trước thuế... để xác định mức trọng yếu tổng

thể tuy nhiên phụ thuộc vào mỗi đặc điểm kinh doanh của các đơn vị khác nhau mà kiểm toán viên cần lựa chọn các tiêu chí đánh giá là khác nhau.

£a3s CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC Client Period ended Subject Procedure Công ty Cổ phần XYZ D161

31/12/2019 Prepared by: NTT Date: 10/03/2020

Tài sản cố định /Fixed Assets Reviewed by: DHN Date: 10/03/2020

Thủ tục phân tích/ Analytical procedures

Objective

Nhận diện các biến động bất thường và giải thích cho các biến động này với hoạt động của doanh nghiệp

Work done

So sánh số dư với đầu năm và so sánh số phát sinh với năm/kỳ trước. Tìm hiểu và thu thập sự giải thích cho bất kỳ các thay đổi bất thường nào.

Phân tích tỷ trọng trên tổng tài sản

f. Lập chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ

Căn cứ vào các kết quả phân tích, và hệ thống kiểm soát nội bộ ở trên trưởng nhóm kiểm toán và thành viên phụ trách phần hành TSCĐ tiền hành thiết lập chương trình kiểm toán (xem chi tiết tại phụ lục số 4).

2.2.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán

a. Khảo sát KSNB đối với khoản mục TSCĐ

Mục tiêu của công việc này là kiểm tra việc thực hiện các hoạt động kiểm soát của đơn vị trong thực tế. Kiểm toán viên tiến hành chọn ngẫu nhiên số mẫu đã xác định tại giấy làm việc D151 để kiểm tra từ đó đưa ra kết luận về hoạt động kiểm soát nội bộ của đơn vi. Cụ thể được thể hiện tại phụ lục số 5

b. Thực hiện các thủ tục phân tích cơ bản

Dựa trên các tài liệu KH cung cấp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối

phát sinh, Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214; Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ... kiểm toán viên thực hiện các thủ tục phân tích biến động của khoản mục tài sản cố dịnh.

Thủ tục phân tích đầu tiên so sánh số dư, và phân tích tỷ trọng trên tổng tài sản được trình bày trên GLV D161 cụ thể tại bảng 2.5: thủ tục phân tích khoản mục TSCĐ.

Mục tiêu của thủ tục này giúp KTV đánh giá, nhận diện được các biến động bất

thường và giải thích cho các biến động này có hợp lý với hoạt động của công ty. - Dựa trên các chỉ tiêu TSCĐ hữu hình. TS thuê tài chính, TSCĐ vô hình của

công ty, kiểm toán viên so sánh số dư cuối năm với số dư đầu năm, từ đó đưa

ra mức

chênh lệch tuyệt đối và tương đối tại các thời điểm. - Tính toán lại tỷ trọng của TSCĐ trên tổng tài sản

6 %

- Nguyên giá 67. 0S2.023G7Ỉ 10.216.425.658 17,97% 24,73% [1] 577(552.527.303 25,25%

- Giá trị hao mòn luỹ kế (51.350.76Ỉ.Ĩ55) (2.561.016.453) 5,25

% -18,93% [1] (h..^)^.)))) -21,66% Tài sản cố định thuê tài chính 0 1.188.351.01 ) (266.125.427 -18,30% 0,44% 1.454.476.437 0,65%

- Nguyên giá 1.596.705923 - 0,00

% 0,59% 1. H6.750.563 0,71%

Một phần của tài liệu 598 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH hãng kiểm toán AASC,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w