Đối với Hội sở chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh NH TMCP công thương thái nguyên​ (Trang 109 - 119)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.3. Đối với Hội sở chính

Hội sở Vietinbank cần phải có vai trò định hướng một cách hiệu quả, bên cạnh đó, có sự phân quyền phù hợp cho các Chi nhánh trong việc đưa ra các chính sách tín dụng, quản lý rủi ro sao cho phù hợp hơn với địa bàn.

- Hoàn thiện hệ thống chính sách tín dụng thống nhất, chặt chẽ và khoa học, hỗ trợ các chi nhánh trong việc đào tạo nhân sự, công nghệ để thực hiện tốt chính sách tín dụng này.

- Hoàn thiện mô hình quản lý RRTD, thiết kế mô hình quản lý RRTD có tính linh hoạt cao, có thể áp dụng tại nhiều điều kiện về nhân sự, địa lý cho các chi nhánh.

- Chuyển phương pháp phân loại nợ từ định tính sang phương pháp định lượng, cụ thể hóa các chỉ tiêu định hướng trong công tác phân loại nợ, giúp cho các chi nhánh dễ dàng áp dụng.

- Có chế độ đào tạo, khen thưởng và kỹ luật rõ ràng hơn đối với các hành vi sai phạm của nhân viên trong toàn hệ thống liên quan đên hoạt động tín dụng, đặc biệt sau khi gần đây đã có khá nhiều sai phạm lớn gây ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.

KẾT LUẬN

Rủi ro tín dụng xảy ra khi người vay không hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi cho Ngân hàng như đã ký kết trong hợp đồng tín dụng. Dù do bất kỳ nguyên nhân nào thì nó đều có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của Ngân hàng và nền kinh tế. Do đó, rủi ro tín dụng là một vấn đề cần phải được quan tâm nghiên cứu, đưa ra những biện pháp xử lý phù hợp.

Trên cơ sở đó, luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt trong quá trình hoạt động, tập trung phân tích kỹ RRTD và quy trình quản lý RRTD. Đồng thời, đã phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và quản lý RRTD tại chi nhánh Vietinbank Thái Nguyên dựa trên các lý thuyết đã được tổng hợp. Việc phân tích cũng đã chỉ ra được công tác quản lý rủi ro tại Chi nhánh hiện nay có chịu ảnh hưởng từ các yếu tố như trình độ, đạo đức nhân viên, năng lực tài chính, năng lực quản trị, điều hành, chất lượng công tác thẩm định và quy trình cho vay.

Nghiên cứu đã chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động QLRR tại Chi nhánh, qua đó cũng đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện các điểm yếu, qua đó giúp nâng cao hiệu quả QLRR của Chi nhánh trong tương lai. Một số giải pháp được đưa ra là hoàn thiện bộ máy quản lý tín dụng với những bộ phận, phòng ban chuyên biệt, hoàn thiện công tác lập và thực hiện kế hoạch quản lý rủi ro, hoàn thiện công tác nhận diện, đo lường rủi ro, thực hiện các biện pháp phân tán rủi ro, hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh sau kiểm soát.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Chính (2009), Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng, hướng dẫn quản lý chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt

động ngân hàng an toàn, hiệu quả, Nxb. Tài chính, TP. Hồ Chí Minh.

2. Công văn số 46/NHNN-CLCP: v/v khảo sát và tổng hợp nợ xấu tại các NHTM Nhà nước, Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2004.

3. Dương Thị Bích Điệp (2012), Chất lượng dịch vụ cho vay doanh nghiệp

tại Ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Cầu Giấy Hà Nội, Luận văn

thạc sỹ trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội.

4. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb. Thống kê, TP. Hồ Chí Minh. 5. Hồ Diệu (2003), Ngân hàng thương mại, Nxb. Thống kê, TP. Hồ Chí

Minh.

6. Lê Đình Hạc (2004), "Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí ngân hàng, (số 12), tr. 28 - 30.

7. Lê Văn Tề (2010), Tín dụng ngân hàng, Nxb. Giao thông vận tải, TP. Hồ Chí Minh.

8. Lê Thẩm Dương (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb. Thống Kê.

9. Luật tổ chức tín dụng - 2010 Quốc hội khóa 12 thông qua vào ngày 16/06/2010.

10. Mai Siêu, Đào Minh Phúc và Nguyễn Quang Tuấn (1998), Cẩm nang

quản lý tín dụng ngân hàng, Nxb. Thống Kê.

11. Ngô Hướng - Tô Kim Ngọc (2001), Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân

hàng, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

12. Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp ngành

Quản trị kinh doanh thực trạng và giải pháp, Nxb. Văn hóa thông tin.

13. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, (2007), Nghiên cứu thị

trường, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM.

14. Nguyễn Vân Khánh(2009), Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.

15. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê.

16. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

17. Nguyễn Thanh Hùng(2009), Nghiên cứu chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp của các chi nhánh ngân hàng đầu tư và

phát triển Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại

học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2014), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngân hàng.

19. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam: Quy trình cho vay và quản lý tín dụng.

20. Ngân hàng TMCP TMCP Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Gang Thép (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh.

21. Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb. Giao thông vận tải, TP. Hồ Chí Minh.

22. Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb. Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.

23. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001,v/v ban hành qui

24. Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002, v/v sửa đổi một số điều trong qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng kèm

theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội.

25. Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005, v/v sửa đổi một số điều trong qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng kèm

theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội.

26. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005,v/v ban hành qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín

dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội.

27. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007,v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng

ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005,

Nội.

28. Tạp chí Ngân Hàng, tạp chí Khoa Học và Đào Tạo Ngân Hàng, tạp chí Chứng Khoán Việt Nam, tạp chí Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế (trường Đại học kinh tế) qua các năm.

29. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng.

WEBSITE:

30. www.mof.gov.vn, Bộ Tài Chính.

32.www.sbv.gov.vn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Câu hỏi khảo sát nhân viên ngân hàng

Bộ Giáo dục và Đào tạo Số phiếu: ………

Đại học inh tế Quản trị kinh

doanhThái Nguyên Ngày… tháng … năm 2015

ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DN TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK THÁI NGUYÊN

Xin chào Anh/chị!

Tôi là học viên cao học Khoa Quản trị kinh doanh- Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu về Giải pháp quản lý rủi ro trong cho vay khách hàng DN tại chi nhánh Vietinbank Thái Nguyên.Kính mong Anh/chị dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây.Mỗi ý kiến trả lời của Anh/chị thật sự có giá trị và ý nghĩa cho nghiên cứu của tôi.Rất mong nhận được sự cộng tác của Anh/chị.

Phần 1: Thông tin cá nhân của Anh/chị:

1-Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

2-Độ tuổi: 1. Dưới 30 2. Từ 30-40 3. Từ 40-50 4. Trên 50

3-Thu nhập: 1. Trên 9 triệu 2. Từ 7-9 3. Dưới 7

4-Học vấn: 1. Trên Đại học 2. Đại học 3. Cao đẳng 4. Trung cấp

5-Kinh nghiệm: 1. Dưới 2 năm 2. Từ 2-4 3. Từ 4-6 4. Trên 6 năm

6-Vị trí: 1. Nhân viên cho vay 2. Nhân viên quản trị 3. Lãnh đạo

Phần 2: Nội dung khảo sát:

Anh/chị vui lòng đánh dấu  vào ô thích hợp cho mức độ đồng ý của mình với các phát biểu sau:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Biến Câu hỏi 1 2 3 4 5

HoachDinh1 Sự quan tâm của lãnh đạo chi nhánh với công tác quản

trị rủi ro là lớn

HoachDinh2 Công tác lên kế hoạch cho hoạt động quản trị rủi ro

được thực hiện một cách nghiêm túc

HoachDinh3 Các kế hoạch hoạt động của từng bộ phận được quy

định cụ thể, rõ ràng

HoachDinh4 ết quả hoạch định chiến lược là khá phù hợp với diễn

biến thực tế tại Chi nhánh qua các năm

XayDung1 Chính sách khách hàng được Chi nhánh xây dựng bài bản XayDung2 Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng được xây

dựng một cách chi tiết, cụ thể

XayDung3 Lãi suất được quy định linh hoạt, với nhiều gói lãi suất

phù hợp với nhu cầu của DN

XayDung4 Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ được quy định chặt

chẽ, nhưng linh hoạt để phù hợp với từng khách hàng XayDung5 Tài sản đảm bảo được phân loại và định giá một cách

chính xác

ToChuc1 Cơ cấu bộ máy của ngân hàng hiện nay là khoa học,

hợp lý

ToChuc2 Nguồn nhân lực của ngân hàng có trình độ chuyên

môn, nghiệp vụ tốt

ToChuc3 Các vị trí được bố trí phù hợp với năng lực của từng

nhân viên

ToChuc4 Tính chuyên môn hóa được đề cao trong việc bố trí

nhân sự

ToChuc5 Bộ máy quản trị rủi ro được tổ chức một cách khoa

học, chuyên nghiệp

NhanDien1 Nhận dạng rủi ro từ báo cáo tài chính của DN được

thực hiện tốt

NhanDien2 Nhận dạng rủi ro từ hoạt động kinh doanh của DN

được thực hiện tốt

NhanDien3 Nhận dạng rủi ro từ dấu hiệu liên quan đến công ty

được thực hiện tốt

NhanDien4 Thông tin thu thập phục vụ công tác nhận diện rủi ro

là đầy đủ và đáng tin cậy

NhanDien5 Nhân viên thực hiện công việc nhận diện rủi ro thể

Biến Câu hỏi 1 2 3 4 5

DoLuong1 Phương pháp đo lường rủi ro đang sử dụng tại Chi

nhánh là phù hợp

DoLuong2 Mô hình đo lường rủi ro được sử dụng tại Chi nhánh là hợp lý

DoLuong3 Chỉ tiêu đo lường rủi ro được sử dụng tại Chi nhánh là phù hợp với thực tế tại Chi nhánh

DoLuong4 Hoạt động đo lường rủi ro được tính toán một cách chính xác

GiamSat1 Bộ máy kiểm tra, giám sát được xây dựng một cách hoàn thiện

GiamSat2 Quy trình kiểm tra giám sát rủi ro được xây dựng đầy đủ và được tuân thủ một cách nghiêm ngặt

GiamSat3 Nội dung kiểm tra, giám sát được quy định rõ ràng, dễ sử dụng để đánh giá

GiamSat4 Cán bộ kiểm tra, giám sát luôn thực hiện công việc một cách công bằng, trung thực

GiamSat5 ết quả kiểm tra, giám sát phản ánh đúng thực trạng rủi ro của Chi nhánh

DieuChinh1 Các biện pháp xử lý rủi ro của ngân hàng là tốt

DieuChinh2 Chi nhánh chú trọng các công cụ phái sinh trong việc giảm thiểu rủi ro

DieuChinh3 Công tác lập quỹ dự phòng rủi ro được Chi nhánh chú trọng và thực hiện tốt

DieuChinh4 Chi nhánh áp dụng các biện pháp chuyển giao rủi ro một cách phù hợp

QuanLy1 Công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DN hiện nay nhìn chung là tốt và hiệu quả

QuanLy2 Công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DN hiện nay thể hiện được vai trò của mình trong việc giảm thiểu rủi ro

QuanLy3 Việc thực hiện các công việc quản lý rủi ro như hiện nay là đã đạt yêu cầu

QuanLy4 Tin tưởng rằng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng đối với DN sẽ tiếp tục được thực hiện tốt trong tương lai

NLTC1 Chi nhánh sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả

NLTC2 Chi nhánh có cơ cấu nguồn vốn hợp lý

NLTC3 Chi nhánh có mức độ an toàn tài chính cao

NLTC4 Chi nhánh có sự tăng trưởng lợi nhuận tốt và bền vững

CLTD1 Quy trình cho vay là chặt chẽ, hơp lý

CLTD2 Các bộ phận trong Chi nhánh đều tuân thủ các quy trình trong hoạt động cho vay

CLTD3 Công tác đánh giá, thẩm định tài sản được thực hiện tốt

CLTD4 ết quả thẩm định, đánh giá tài sản là chính xác

DBLK1 Các đơn vị, phòng ban của Chi nhánh thể hiện sự gắn kết trong công việc chung

Biến Câu hỏi 1 2 3 4 5

DBLK2 Sự trao đổi thông tin công việc được thực hiện tốt giữa

các phòng ban

DBLK3 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại chi nhánh được thực hiện tốt

DBLK4 ết quả kiểm tra, kiểm soát nội bộ phản ánh một cách trung thực, cụ thể công việc của từng cá nhân, bộ phận trong chi nhánh

TDDĐ1 Nhân viên chi nhánh thể hiện sự hiểu biết và nắm vững các quy trình, nghiệp vụ

TDDĐ2 Nhân viên chi nhánh có trình độ chuyên môn tốt

TDDĐ3 Nhân viên chi nhánh có đạo đức nghề nghiệp tốt

TDDĐ4 Nhân viên chi nhánh có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc

Phụ lục 02: Câu hỏi khảo sát khách hàng DN

Bộ Giáo dục và Đào tạo Số phiếu: ………

Đại học inh tế Quản trị kinh

doanhThái Nguyên Ngày… tháng … năm 2015

PHIẾU KHẢO SÁT

ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DN TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK THÁI NGUYÊN

Xin chào Anh/chị!

Tôi là học viên cao học Khoa Quản trị kinh doanh- Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu về Giải pháp quản lý rủi ro trong cho vay khách hàng DN tại chi nhánh Vietinbank Thái Nguyên.Kính mong Anh/chị dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây.Mỗi ý kiến trả lời của Anh/chị thật sự có giá trị và ý nghĩa cho nghiên cứu của tôi.Rất mong nhận được sự cộng tác của Anh/chị.

Phần 1: Thông tin DN của Anh/chị:

1-Loại hình DN: 1. Cổ phần 2. TNHH 3. Liên doanh 4. Nhà nước 5. Khác

2-Số năm hoạt động: 1. Dưới 2 năm 2. Từ 2-5 3. Từ 5-10 4. Trên 10

3-Quy mô: 1. Siêu nhỏ 2. Nhỏ&Vừa 3.Khác

4-Dịch vụ: 1. Vay ngắn hạn 2. Vay trung hạn 3.Vay dài hạn 4. Khác

Phần 2: Nội dung khảo sát:

Anh/chị vui lòng đánh dấu  vào ô thích hợp cho mức độ đồng ý của mình với các phát biểu sau:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Biến Câu hỏi khảo sát 1 2 3 4 5

NV1

Nhân viên ngân hàng thể hiện kiến thức chuyên môn

nghề nghiệp tốt

NV2

Nhân viên ngân hàng có thái độ ứng xử nhẹ nhàng,

lịch sự

NV3

Nhân viên ngân hàng có đầy đủ kiến thức về dịch vụ

để tư vấn cho khách hàng một cách chính xác NV4

Nhân viên thực hiện dịch vụ một cách chính xác

ngay từ lần đầu

SP1

Số lượng các gói dịch vụ cho vay DN là đa dạng,

đầy đủ

SP2

Các hạn mức cho vay được áp dụng cho DN của bạn

là hợp lý

SP3

Mức lãi suất cho vay của các gói dịch vụ là phù hợp

với mong muốn của DN

SP4

hi có những vấn đề phát sinh, ngân hàng thể hiện

thiện chí cùng giải quyết

SP5

Ngân hàng theo dõi khá sát xao việc sử dụng nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh NH TMCP công thương thái nguyên​ (Trang 109 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)