5. Kết cấu của luận văn
3.2.4. Các khoản trích lập dự phòng rủi ro đối với DN tại ngân hàng thương mạ
mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên
Cũng giống như các ngân hàng thương mại khác trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, để bù đắp các khoản rủi ro tí dụng ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên cũng thực hiện tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định của ngân hàng nhà nước về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, cụ thể là tuân thủ các quyết định, thông tư sau:
Bảng 3.6: Một số quy định đƣợc áp dụng trong trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam
chi nhánh Thái Nguyên
Tên quyết định Ngày ban hành Nội dung quyết định
Quyết định số 493/2005/QĐ-
NHNN
22 tháng 4 năm 2005
Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN Ngày 25 tháng 4 năm 2007
Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Thông tư số 02/2013/TT- NHNN Ngày 21 tháng 01 năm 2013
Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng Thông tư số 14/2014/TT- NHNN Ngày 20 tháng 5 năm 2014
Quy định về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên
Theo như bảng dữ liệu trên cho thấy ngân hàng nhà nước thường xuyên cập nhất các quyết định và thông tư về trích lập dự phòng rủi ro đối với ngân hàng thương mại để hạn chế thấp nhất các khoản nợ xấu, nợ quá hạn đặc biệt là những khoản nợ mất khả năng thu hồi trong hệ thống ngân hàng thương mại. Các quy định này sẽ giúp các ngân hàng chủ động hơn khi có tổ thất xảy ra đối với rủi ro tín dụng của ngân hàng.
trọng.Sau khi trừ đi tài sản đảm bảo ngân hàng sẽ tiến hành trích lập dự phòng rủi ro. Dưới đây là kết quả trích lập dự phòng rủi ro tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên.
Thứ nhất, việc trích lập dự phòng rủi ro đối với cho vay DN theo nhóm nợ từ 1 đến 5
Bảng 3.7: Số tiền cần phải trích lập dự phòng rủi ro theo nhóm nợ
ĐVT: triệu đồng Phân loại Dƣ nợ năm 2012 Số tiền trích dự phòng sau khi trừ đi tài sản ĐB Dƣ nợ năm 2013 Số tiền trích dự phòng sau khi trừ đi tài sản ĐB Dƣ nợ Năm 2014 Số tiền trích dự phòng sau khi trừ đi tài sản ĐB Nợ nhóm 1 2.905.891 0 3.145.375 0 3.297.196 0 Nợ nhóm2 46.812 350 40.515 312 42496 411 Nợ nhóm 3 5.403 278 16.695 769 21.876 834 Nợ nhóm 4 4.077 918 11.601 1.804 8.142 1.702 Nợ nhóm 5 593 421 1.286 1.089 3.035 1.709 Cộng 2.962.776 1.967 3.215.472 3.974 3.372.745 4.656
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên
Thông qua bảng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của ngân hàng nhà nước đối với các nhóm nợ từ 1 đến 5 cho thấy tổng số tiền trích lập dự phòng sau khi trừ đi tài sản đảm bảo của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên có xu hướng tăng dần qua các năm với số tiền trích lập dự phòng năm 2012 là 1.967 triệu đồng, năm 2013 số tiền trích lập dự phòng sau khi trừ đi tài sản đảm bảo là 3.974triệu đồng và năm 2014 số tiền trích lập này là 4.656triệu đồng. Với tổng số dư nợ quá hạn tăng lên đặc biệt nhóm nợ số 3, số 4 và số 5 thì việc tăng lên về số tiền trích lập dự phòng là điều hiển nhiên. Số tiền trích lập dự phòng càng lớn thì những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của chi nhánh không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết vay càng nhỏ, tuy nhiên các
khoản trích lập này sẽ làm cho lợi nhuận tín dụng của chi nhánh giảm mạnh. Vì vậy giảm số tiền trích dự phòng của chi nhánh cũng đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận tín dụng của ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên. Song việc giảm số tiền trích lập dự phòng cũng phải đảm bảo an toàn cho các khoản tín dụng. Trước tình hình thực tế như vậy, ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên chi nhánh Thái Nguyên cần chú trọng đến công tác giảm thiểu số nợ quá hạn đặc biệt là nợ mất khả năng thu hồi vốn trong nhóm 5 bởi những nhóm nợ này số tiền phải trích lập dự phòng rất cao. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ đánh giá tín dụng cũng cần thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc công tác xét duyệt hồ sơ tín dụng đối với khách hàng, đặc biệt là công tác định giá tài sản đảm bảo đảm bảo các tài sản phải định giá đúng với giá trị để việc trích lập dự phòng đảm bảo chính xác và an toàn.
Trong các khoản trích lập dự phòng cho các nhóm nợ, nhóm nợ có số tiền trích lập dự phòng lớn nhất là nhóm nợ số 4 với 918 triệu đồng trong năm 2012, 1.804 triệu đồng vào năm 2013 và 1.702 triệu đồng trong năm 2014. Theo quy định nhóm 4 là nhóm nợ nghi ngờ với tỷ lệ trích lập là 50%, với tổng số nợ nhóm 4 chiếm tỷ trọng tương đối lớn và tỷ lệ trích lập cao đã khiến số tiền trích lập dự phòng của nợ nhóm 4 là cao nhất. Với dư nợ nhóm 4 cao cũng là điểu cần chú ý cho đối với ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên chi nhánh Thái Nguyên, bởi nợ nhóm 4 là nhóm nợ tương đối nguy hiểm nó rất dễ phát triển thành nợ mất khả năng thu hồi vốn. Do vậy, hạn chế nhóm nợ này cũng là cơ sở để chi nhánh giảm thiểu được rủi ro tín dụng cho chi nhánh.
Thứ hai, tổng trích lập dự phòng rủi ro và trích lập dự phòng chung theo quy định của NHNN
Ngoài việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo yêu cầu, ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên chi nhánh Thái Nguyên còn tiến hành trích lập dự phòng chung theo quy định của ngân hàng nhà nước theo tỷ lệ 0,75% các khoản nợ. Và tổng trích lập dự phòng rủi ro và trích lập dự phòng chung của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên chi nhánh Thái Nguyên được thể hiện cụ thể trong bảng dưới đây:
Bảng 3.8: Tổng số trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Vietibank Thái Nguyên ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 CL 2013/2012 CL 2014/2013 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng số phải trích lập dự phòng từ nhóm 1 đến nhóm 5 1.967 3.974 4.656 2.007 102,03% 682 17,16% Tổng trích lập dự phòng chung 22.221 24.116 25.296 1.895 8,53% 1.180 4,89% Cộng trích lập dự phòng hàng năm 24.188 28.090 29.952 3.902 16,13% 1.862 6,63%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên
Thông qua bảng số liệu cho thấy tổng trích lập dự phòng hàng năm của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên có tốc độ tăng nhanh đặc biệt trong năm 2013, cụ thể: năm 2012 tổng trích lập dự phòng cho vay DN của chi nhánh là 24.188 triệu đồng, năm 2013 là 28.090triệu đồng tăng 3.902triệu đồng tương ứng với 16,13% và sang năm 2014 tổng trích lập dự phòng của chi nhánh là 29.952triệu đồng, tăng 1.862 triệu đồng tương ứng với 6,63% so với năm 2013. Như đã phân tích ở trên việc tăng tổng số tiền trích lập dự phòng hàng năm của chi nhánh là do tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng nhanh, đặc biệt trong năm 2013.
Tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng đặc biệt nợ nhóm 1 và nhóm 4 là nguyên nhân khiến tổng trích lập dự phòng chung của chi nhánh tăng bởi lẽ tỷ lệ trích lập dự phòng chung theo quy định của ngân hàng nhà nước là 0,75% tổng số nợ nhóm 1 đến nhóm 4. Việc tăng tổng số tiền trích lập dự phòng chung là nguyên nhân chủ yếu làm tổng trích lập dự phòng hàng năm của chi nhánh tăng. Với số tiền trích lập dự phòng chung của chi nhánh trong cho vay DN năm 2012 là 22.221triệu đồng, năm 2013 là 24.116 triệu đồng tăng 1.895 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng với 8,53% và năm 2014 số tiền trích lập dự phòng chung của chi nhánh là 25.296 triệu đồng tăng 1.180 triệu đồng tương ứng 4,89%.
Qua số liệu tính toán được về tổng số trích lập dự phòng chung và tổng trích lập dự phòng hàng năm của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên cho thấy năm 2013 số tiền trích lập dự phòng của chi nhánh tăng rất cao, tuy nhiên đã giảm dần sang năm 2014. Việc tăng nhanh số tiền trích lập dự phòng trong năm 2013 của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên là do năm 2013 tình hình kinh doanh của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên có sự biến động lớn do các DN trên địa bàn sử dụng nguồn vốn vay của chi nhánh tiến hành hoạt động động sản xuất kinh doanh nhưng không đạt được hiệu quả cao dẫn đến các DN thua lỗ, không có khả năng thu hồi vốn từ đó mất khả năng thanh toán nợ gốc và lãi vay cho chi nhánh. Từ nguyên nhân này khiến tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, đặc biệt là nợ mất vốn tăng tăng làm cho tỷ lệ trích lập dự phòng hàng năm của chi nhánh tăng lên.Trước tình hình tỷ lệ nợ xấu, nợ mất vốn tăng cao làm gia tăng số tiền trích lập dự phòng hàng từ đó giảm lợi nhuận của chi nhánh, chi nhánh đã nhanh chóng khắc phục những hạn chế tồn tại trong công tác cấp tín dụng cho khách hàng bằng việc đánh giá tín dụng đúng theo quy trình và rất chặt chẽ, nghiêm khắc từ đó tốc độ tăng của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 đã bị kìm hãm và số tiền trích lập dự phòng của chi nhánh trong năm 2014 đã được kiểm soát.
Như vậy, để gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên, Ban giám đốc ngân hàng cần giảm tối đa số tiền trích lập dự phòng hàng năm nhưng vẫn phải đảm bảo an toàn tín dụng cho chi nhánh. Để làm được điều này không có cách nào khác là chi nhánh phải giảm tổng dư nợ quá hạn đặc bi giảm nhóm nợ mất vốn để từ đó giảm số tiền trích lập dự phòng của chi nhánh đồng thời giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên, mục tiêu cần thiết trong mọi giai đoạn phát triển của chi nhánh
3.3. Quản lý rủi ro tín dụngđối với cho vay DN tại Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên
3.3.1. Quy trình cho vay DN tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên
Quy trình cho vay DN tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên bao gồm 9 bước dưới đây:
Khách hàng cần cung cấp cho ngân hàng những hồ sơ về vay vốn bao gồm: hồ sơ pháp lý của DN, hồ sơ về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh, hồ sơ liên quan đến tài sản đảm bảo và các hố sơ có liên quan khác. Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ về số lượng và tính pháp lý của hồ sơ vay vốn đồng thời tiếp nhận hồ sơ.
Bƣớc 2: Đánh giá, thẩm định khoản vay
Ở bước này cán bộ tín dụng phái dựa theo bộ hồ sơ đã tiếp nhận và bắt đầu phân tích khách hàng dựa trên bộ tiêu chí 5C + 2, bộ tiêu chí bao gồm:
- Đánh giá đơn vị kinh doanh
- Ngành nghề kinh doanh của khách hàng - C1: tính cách - character
- C2: năng lực - capacity - C3: vốn - capital
- C4: TSBĐ - collateral
- C5: điều kiện vay - conditions
Trong bước này cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định cần phải có kiến thức tổng hợp về chuyên môn, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của DN, cũng như cần có kiến thức về công nghệ, thị trường và tình hình kinh tế xã hội nói chung.
Bƣớc 3: Phê duyệt tín dụng
Dựa trên việc đánh giá, thẩm định khoản vay ở bước 2 để ra quyết định cho vay hay không, cho vay thì cho vay bao nhiêu, với lãi suất như thế nào, thời hạn trả nợ lúc đâu…
Bƣớc 4: Lập các văn kiện tín dụng
Từ những vấn đề đã quyết định ở bước 3 (số tiền cho vay, lãi suất, thời hạn trả nợ...) cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập bộ hồ sơ vay vốn cũng như các văn kiện pháp lý có liên quan (HĐTD, HĐTC…).
Bƣớc 5: Giải ngân
Lãnh đạo ngân hàng sau khi xem xét tờ trình của cán bộ tín dụng sẽ ra quyết định cuối cùng về việc có cho DN vay vốn hay không. Sau đó dựa vào tình hình cần sử dụng vốn cũng như các điều kiện giải ngân ngân hàng sẽ giải ngân vốn cho DN.
Sau khi giải ngân cần chú ý kiểm tra và theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để đánh giá dòng tiền trả nợ ngân hàng.
Bƣớc 7: Định giá lại, nhập số liệu và quản lý TSĐB sau giải ngân
TSĐB là một hình thức giảm rủi ro tín dụng cho các khoản vay của ngân hàng nên ngân hàng cần kiểm tra, quản lý tốt TSĐB để tránh tình trạng định giá không đúng gây bất lợi cho ngân hàng, TSĐB bay hơi sau khi đã giải ngân vốn cho DN.
Bƣớc 8: Hiểu rõ và nắm bắt thông tin khách hàng
Ngân hàng không chỉ cần quan tâm đến tình hình sử dụng vốn vay mà còn phải quan tâm đến những biến động liên quan đến nội bộ DN (biến động nhân sự cao cấp), luôn cập nhật nhanh chóng và chính xác những thông tin có thể gây ảnh hưởng đến tình hình trả nợ của DN.
Bƣớc 9: Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Việc phân loại và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được tuân theo các quy định của ngân hàng nhà nước ban hành về các nội dung liên quan đến phân loại và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
3.3.2. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Vietinbank Thái Nguyên
3.3.2.1.Hoạch định chiến lược quản lý rủi ro
Công tác hoạch định chiến lược quản lý rủi ro thực hiện tại hệ thống các chi nhánh ngân hàng Vietinbank được thống nhất tại hội sở chính của ngân hàng.Theo đó, hội sở chính sẽ tiến hành nghiên cứu hoạch định chiến lược quản lý rủi ro sau đó triển khai xuống các chi nhánh thực hiện.Tuy nhiên, để công tác hoạch định chiến lược rủi ro phù hợp hơn với điều kiện tại chi nhánh ngân hàng Vietinbank Thái Nguyên, ban lãnh đạo chi nhánh cũng chỉ đạo phòng tín dụng hoạch định công tác này với những nội dung cụ thể như sau:
Bảng 3.9: Công tác hoạch định chiến lƣợc quản lý rủi ro tại ngân hàng Vietinbank Thái Nguyên
Nội dung Năm kế hoạch
Căn cứ hoạch định Số liệu thực tế năm báo cáo