Về phía NAFIQAD

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 88)

Môt la, đệ nghị Tổng cục Thuy San kiệm tra 100% sô lương va chất lương cac lô

hang xuđt khđu va cđp giđy chưng nhđn xuđt khđu cho nhưng lô hang đat tiíu chuđn. Hai la, có hình thức xử phạt năng, đưa lện bâo mang nôi bô tín thông tin va cac doanh nghiệp vi pham va bị phat hiện co san phđm thủy sản nhịệm hóa chất độc hạị.

Ba la, âp dụng treo code (tức ma kinh doanh xuđt khđu tư 3 đện 6 thang) đôi vơi cac doanh nghiệp vi pham, nệu vi pham 3 lđn liín tiệp se không dươc cđp lai code nữa.

Bôn la, trung tđm Chất lượng - An toăn vệ sịnh thú y, thủy sản vùng 2 thực hịện đúng quy trình tịệu chuẩn an toăn vệ sịnh thực phẩm, bảo đảm không cho xuất bất cứ lô hăng năo có dấu hịệu dư lượng khâng sịnh vượt mức cho phĩp. Lăm tốt công tâc tuyện truyền, phđn tích tâc hạị của dư lượng khâng sịnh trong tôm thănh phẩm, để ngư dđn nuôị tôm bịết vă không cho tôm ăn câc loạị thức ăn có chứa khâng sịnh không được phĩp theo quy định. Doanh nghịệp thu mua, chế bịến thực hịện phảị kịểm tra nghịệm ngặt cả nguyện lịệu đầu văo vă thănh phẩm đầu ra.

Năm la, rất nhịều doanh nghịệp thuỷ sản Vịệt Nam chủ động đầu tư, âp dụng quy

trình chế bịến theo tịệu chuẩn HACCP - cao nhất trong ngănh thực phẩm hịện nay. NAFIQAD tiến hănh kịểm tra chất Semịcarbazịde (SEM) đốị vớị mặt hăng tôm của câc doanh nghịệp thuộc dịện bắt buộc phảị kịểm tra hoâ chất, khâng sịnh cấm khị xuđt khđu

3.2.3 Vephia cơ quan Nha nước

Một lă, Quy hoạch vung nguyín liệu, giâo dục ý- thưc cộng đồng có vai trỏ! quan

trạng hăng đầu trong nhùng nồ lực vượt qua răo căn đệ đẩy mạnh xuất khẩu

Hai lâ, Cẩn hình thạnh cạc tồ dội, họp tâc gắn vơi sự dụng tâu h;iu cẩn dịch vụ, nđng cao hiệu quạ sạn xuất vạ chất lương sạn phẩm. Ap dụng cạc công nghệ bâo quan tiín tiện cung vọ'i xđy dựng hệ thồng câng câ, chọ câ đệ giạm thiệu thất thoât sau thu hoạch; tùng bước quạn lý- tồt thị trương nguyín liệu

Ba lâ, Nhâ nưọc cần chu đồng phồi họp vơ'i câc doanh nghiệp trong việc phât triện ngânh kinh tệ thủy sân xuẩt khẩu có giâ trị giâ tắng Câó. Đắc biệt: lâ cẩn đẩy mạnh

hơn nưa công tâc giâo dục ý- thực vâ trâch nhiệm xâ hồi trong việc nuôi trồng thụy sân vâ bâo vệ mồi trương.Phẩn lơ'n nguồn nguyín liệu thụy sân xuẩt khẩu được cung cẩp bơi cấc hồ giâ đình vâ câc doanh nghiệpɔ nuôi trồng thụy sân

Bốn lă, hiện nạy giữâ Việt Nâm vă Nhật Bản chựạ có thỏâ thuận về kiểm dịch hăng thủy sản, vấn đề du lựợng khâng sinh vă tạp chất trạng sản phẩm thủy sản xuất khẩu sâng Nhật vẫn chuâ đuợc khắc phục triệt để. Nện sẽ vẫn có ngụy cơ Nhật Bản tiếp tục dựng lện câc rẳ cản để kiểm sóât chặt chẽ việc nhập khẩu hăng thủy sản từ Việt Nâm. Chính phủ Việt Nâm cần thúc đẩy hợp tâc vă ký kết thỏâ thuận kiểm dịch trạng lĩnh vực năy với Nhật Bản

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trạng chuơng 3, chúng tâ đê đùâ rạ câc quân điểm vă định huớng chế biến vă tiệủ thụ sản phẩm, sâu đó lă định huớng đến xuất khẩu chó thủy sản Việt Nâm sâng thị trường Nhật Bản. Đồng thời đùâ rạ câc nhóm giải phâp chó dóânh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nâm để vượt qụâ khó khắn từ rẳ cản đê thấy ở chương II, vă những kiến nghị giải phâp về phíâ câc Hiệp hội vă Chính Phủ để tróng tương lâi gần, kim ngạch xuất khẩu ngănh thủy sản Việt Nâm có bước chuyển mình đâng kể như kỳ vọng, mâng lại nhiều nguồn lợi chó dóânh nghiệp, thúc đẩy phât triển nền kinh tế vĩ mồ.

KẾT LUẬN

Trong câc nước xuất khẩu thủy sản trín thế giới, Việt Nam được coi lă một trong

những nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất. Hiện nay, ngănh hăng thủy sản Việt Nam ngăy căng chiếm vị trí cao trín thị trường quốc tế, đê vă đang có mặt ở nhiều quốc gia vă vùng lênh thổ trín thế giới. Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của suy thoâi kinh

tế toăn cầu, song nhiều mặt hăng thủy sản vẫn tìm được chỗ đứng riíng cho mình vă duy trì tốc độ tăng trưởng. Thuỷ sản Việt Nam luôn lă mặt hăng xuất khẩu chủ lực của ngănh nông nghiệp. Tuy nhiín, hiện nay, thuỷ sản đang đứng trước khó khăn phải đối mặt với những răo cản kỹ thuật từ phía nhă nhập khẩu. Những quy định nghiím ngặt đê vă đang trở thănh răo cản lớn đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, bởi quy mô sản xuất nước ta vốn nhỏ lẻ vă manh mún, doanh nghiệp chủ yếu thu mua thuỷ sản qua hệ thống trung gian nín việc thực hiện ghi chĩp nguồn gốc xuất xứ đầy đủ cho câc lô hăng khi xuất đi lă điều không thể thực hiện được. Do vậy để kiểm soât được chất lượng lă điều không phải dễ. Đặc biệt với thị trường Nhật Bản một thị trường ngăy căng khó tính

khi âp dụng nhiều hăng răo phi thuế với câc sản phẩm thủy sản nhập khẩu. Ngănh thủy sản sẽ vẫn phải đối diện với nhiều khó khăn. Vă có thể nói, khó khăn lớn nhất lă phải nđng cao chất lượng. Vì hiện nay nói đến thủy sản thì vấn đề chất lượng lă vấn đề đâng lo ngại nhất khi chúng ta mới chỉ lăm ăn manh mún chưa sản xuất qui mô lớn để âp dụng

được khoa học kĩ thuật cao. Những sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực của ta luôn phải đối diện với sự cạnh tranh cao, kể cả cạnh tranh không lănh mạnh. Vì vậy chúng ta phải nghiín cứu thị trường câc nước tìm hiểu câc hăng răo thương mại phi thuế để hoạch

định câc biện phâp chiến lược kịp thời,phù hợp. Tăng cường công tâc thông tin vă câc hoạt động nghiín cứu thị trường, xúc tiến thương mại. Cụ thể, với thị trường Nhật Bản lă một thị trường chiến lược ta cần tăng cường đầu tư kinh phí tổ chức xúc tiến thương mại thủy sản xuất khẩu sang nước năy để lăm bước đệm cho việc thđm nhập thị trường, tạo điều kiện cho câc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dăng hơn để câc doanh nghiệp có thể đầu tư công nghệ, kĩ thuật, cải thiện con giống, phương phâp nuôi trồng vă chế xuất. Xđy dựng hệ thống tiíu chuẩn, quy định phù hợp với tiíu chuẩn quốc tế. Nđng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp để vượt qua câc răo cản về trâch nhiệm xê hội. Nhă nước cần một mặt nđng cao nhận thức cho câc doanh nghiệp triển khai, mặt khâc hỗ trợ tư vấn phâp luật vă tạo điều kiện kinh tế để doanh nghiệp có thể vượt qua răo cản năy theo hướng tốt nhất. Chính phủ cần xđy

dựng chương trình quy hoạch nuôi trồng hợp lý, có biện phâp quản lý vă bảo vệ môi trường. Mặc dù chưa thể vượt qua tất cả câc răo cản phi thuế mă nước ta đang gặp phải, song chúng ta vẫn đang cố gắng ngăy căng cải thiện theo đă phât triển tích cực nhất. Trong thời gian tới, khi khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp Việt Nam từng bước được thâo gỡ, chắc chắn kim ngạch xuất khẩu ngănh thủy sản sang thị trường Nhật Bản sẽ cải thiện đâng kể.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

1. Hồng Thị Khânh Nguyễn, Phan Thị Thu Hiền, Trần Thị Năng Thu (2017), “Vietnam’s Fisheries and Aquaculture. Development’s Policy: Are Exports Performance Targets Sustainable”, tạp chí Oceanography & Fisheries Open Access Journal (OFOAJ)

2. Chđu Huỳnh Lí (2009), “Phđn tích hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH thủy sản Phương Đông”, trường Đại học Cần Thơ

3. Dương Kim Trang (2002), “Tổng quan về viện nghiín cứu thương mại vă khâi

quât về răo cản kĩ thuật trong thương mại quốc tế của Hoa Kỳ”, lớp Kinh tế quốc tế 48B

4. Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011), “Câc răo cản kĩ thuật thương mại khi xuất khẩu thủy sản Việt Nam văo thị trường Nhật Bản”, trường Đại học Cần Thơ

5. Nguyễn Kim Thoa (2011), “Răo cản kỹ thuật trong hoạt động ngoại thương”,

khoa Thương mại du lịch, trường Đại học Ngoại thương, HCM

6. Trần Thị Khai (2015), “Phđn tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty CP

XNK thuỷ sản Nam Hă Tĩnh”, K45 Khoa Quản trị Kinh Doanh, trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

7. Đăo Thị Thu Giang (2007) “Những khó khăn đối với việc xuất khẩu hăng thủy

sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (27), Hă Nội 8. Tăi liệu học tập môn “Chính sâch vă thương mại quốc tế” (2017), khoa Kinh Doanh Quốc Tế, trường Học viện Ngđn hăng

9. Tăi liệu tham khảo môn “Môi trường kinh doanh quốc tế” (2017), khoa Kinh Doanh Quốc Tế, trường Học viện Ngđn hăng

B. TIẾNG ANH

10. Shyam S. Salim and R.Narayanakumar (2012), “Trade barriers: Implications

for Indian Fisheries Sector”, Nhă khoa học chính (Ag.Econ) của Trung tđm nghiín cứu Tuticorin thuộc Viện nghiín cứu thủy sản trung ương, Tuticorin-628501, p257-275

11. Pada Ak Bijo (11/5/2004), “THE EFFECTS OF NON-TARIFF BARRIERS ON TRADE PATTERN OF SARAWAK SHRIMP INDUSTRY”, Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế vă Kinh doanh, Đại học Malaysia Sarawak

12. Cleins C. Coughlin and Geoffrey E. Wood (1988), “An Introduction to Non-

Tariff Barriers to Trade”, Cleins C. Coughlin - một nhă kinh tế cấp cao tại Ngđn hăng Dự trữ Liín bang St. Louis vă Geoffrey E. Wood - giâo sư kinh tế tại City University, London

13. “Japan - Trade Barriers” (31/8/2018), www.export.gov

C. WEBSITE

14. Tổng cục thủy sản, Thương mại thủy sản, Xuất nhập khẩu

https://tongcucthuysan.gov.vn/

15. Hiệp hội chế biến vă xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep)

http://vasep.com.vn

16. Tổng cục Thống kí www.gso.gov.vn

17. Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn

18. Cục Chế biến vă Phât triển thị trường Nông sản (Bộ Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn)

http://agrotrade.gov.vn/

19. Dữ liệu Thống kí - Công cụ Trademap www.trademap.org

20. Dữ liệu Thống kí - Công cụ Macmap www.macmap.org

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w