Câc giải phâp vượt răo cản thương mại phi thuế quan (NTBs) của thủy sản Việt

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 83)

sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

3.2.1 Nhóm giải phâp vĩ mô

3.2.1.1. Nhóm giải phâp vượt qua những khó khăn vượt răo cản từ thị trường Nhật Bản

Một lă, tổng cục Thủy sản cần thănh lập đoăn cân bộ, hoặc thănh lập những cơ quan chuyín môn tiến hănh thu thập thông tin vă tư vấn về hăng răo kĩ thuật thị trường Nhật Bản, sang bín Nhật Bản tìm hiểu, nghiín cứu quy trình kĩ thuật kiểm tra vệ sinh an toăn thực phẩm của Nhật Bản,đặc biệt kiểm tra dư lượng khâng sinh trong câc sản phẩm thủy sản nhập khẩu. Đoăn sẽ phổ biến câc quy định, thông tin cần thiết cho câc doanh nghiệp trong nước, điều chỉnh từ chính chúng ta nhằm chắc chắn hăng xuất khẩu của ta đăm bảo được yíu cầu của phía Nhật Bản.

Hai lă, Chính phủ ta đê có những chủ trương kí kết hiệp định công nhận kết quả giâm sât vă kiểm tra của nhau, hai bín ủy quyền cho nhau trong việc kiểm tra giâm, sât quy trình sản xuất vă chất lượng sản phẩm, cũng như câc vấn đề vệ sinh an toăn thực phẩm. Hiệp định sẽ giúp cho doanh nghiệp của ta tiết kiệm được thời gian, chi phí lưu kho, bêi, giảm thời gian thông quan cho doanh nghiệp.

Ba lă, tổng cục Thủy sản nín bổ sung văo câc trang web thông tin đầy đủ vă cập nhật thường xuyín về hăng răo phi thuế quan của câc thị trường lớn như Nhật Bản, Mỹ, EU. Thông tin thường xuyín được cập nhật về câc quy định, sửa đổi mă Nhật Bản yíu cầu cho câc doanh nghiệp kịp thời nắm bắt vă có biện phâp đâp ứng phù hợp.

Bốn lă, khuyến khích câc doanh nghiệp liín kết với câc doanh nghiệp Nhật Bản để xđy dựng nhă mây chế biến tại Việt Nam. Như vậy câc ta có thể tiếp thu được công nghệ tiín tiến, tận dụng vốn góp liín doanh mở rộng quy mô vă học hỏi được kinh

nghiệm quản lý quý bâu của họ trong việc chế biến giâ trị gia tăng. Hơn thế còn rất thuận

lợi cho doanh nghiệp ta xuất khẩu thủy sản sang bín Nhật Bản vì sẽ giảm thiểu được câc răo cản về mặt thủ tục, hănh chính, cũng như câc sản phẩm của ta đê đạt yíu cầu ngay từ khi chế biến tại Việt Nam.

Năm lă, Bộ nông nghiệp vă phât triển nông thôn nín kết hợp với Bộ ngoại giao của Nhật Bản vă Đại sứ quân của Nhật Bản tại Việt Nam, Đại sứ quân của Việt Nam tại Nhật Bản thuyết phục họ âp dụng những cơ chế kiểm soât như Mỹ, EU, chỉ có những doanh nghiệp được phía Nhật Bản cấp giấy phĩp thì mới có thể xuất khẩu

Sâu lă, Cục Xúc tiến Thương mại (XTTM - Bộ Công Thương) đê phối hợp với Trung tđm Thương mại quốc tế (ITC) tiến hănh triển khai câc hoạt động hỗ trợ kỹ thuật,

hướng tới giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phí thương mại, đồng thời minh bạch hóa thông tin để đối phó với câc vấn đề phi thuế quan tại câc quốc gia trong đó có Nhật Bản, đê vă đang lă răo cản lớn cũng như tăng chi phí của câc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. ITC cố gắng lăm giảm thiểu câc chi phí thương mại, giúp câc cơ quan quản lý của Việt Nam xđy dựng cơ chế quốc gia nhằm giải quyết câc răo cản thương mại liín quan đến câc biện phâp phi thuế quan. Đặc biệt, dự ân tập trung xđy dựng năng lực cho câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ của Việt Nam trong việc tìm hiểu, tiếp cận câc quy định, quy trình phi thuế quan tại thị trường Nhật Bản

3.2.1.2. Nhóm giải phâp khắc phục những khó khăn vượt răo cản từ thị trường

Nhật Bản

Thứ nhất, tăng cường đầu tư kinh phí tổ chức xúc tiến thương mại thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản để lăm bước đệm cho việc thđm nhập thị trường, tạo điều kiện cho câc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dăng hơn để câc doanh nghiệp có thể đầu tư công nghệ, kĩ thuật, cải thiện con giống, phương phâp nuôi trồng vă sản xuất.

Thứ hai, xđy dựng hệ thống tiíu chuẩn, quy định phù hợp với quốc tế. Trong số hơn 54000 tiíu chuẩn của Việt Nam hiện hănh mới chỉ có 800 tiíu chuẩn thống nhất với

ISO, trong lĩnh vực thực phẩm Việt Nam chỉ có khoảng 790 bộ tiíu chuẩn quốc gia, trong đó có 300 bộ tiíu chuẩn phù hợp với câc tiíu chuẩn quốc tế vă khu vực.

Thứ ba, nđng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp để vượt qua câc răo cản về trâch

nhiệm xê hội. Tiíu chuẩn SA 8000 cản trở hăng xuất khẩu Việt Nam,do vậy, để câc sản phẩm thủy sản của Việt Nam lăm ra dễ thđm nhập văo câc thị trường trín thế giới thì

việc sản xuất theo tiíu chuẩn Global GAP đang lă một yíu cầu cấp thiết. Theo Tổ chức chứng nhận Bureau Veritas Certification Việt Nam, để sản phẩm thủy sản của doanh nghiệp lăm ra đạt tiíu chuẩn Global GAP, đòi hỏi doanh nghiệp phải đâp ứng câc yíu cầu trong quâ trình nuôi vă chế biến thủy sản mă còn phải sử dụng con giống, thức ăn... được sản xuất theo tiíu chuẩn Global GAP.

Thứ tư, Nhă nước cần một mặt nđng cao nhận thức cho câc doanh nghiệp triển khai, mặt khâc hỗ trợ tư vấn phâp luật vă tạo điều kiện vật chất để doanh nghiệp có thể vượt qua răo cản năy tốt nhất. Chính phủ xđy dựng chương trình quy hoạch nuôi trồng hợp ly, có biện phâp quản lý vă bảo vệ môi trường.

3.2.2 Nhóm giải phâp vi mô

Muốn vượt qua răo cản thương mại để thđm nhập thị trường vă mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản, nếu chỉ dựa văo câc giai phâp từ phía Chính phủ thì chưa thể

đủ, nó đòi hỏi cả doanh nghiệp vă hiệp hội phải kết hợp với nhau, kết hợp với chinh sâch

của Chính phủ giải quyết tận gốc từng bất cập còn vấp phải sau nhiều năm ta xuất khẩu thủy sản vă trở thănh một trong những xuất khẩu thủy sản đứng đầu trín thế giới.

3.2.2.1. Nhóm giải phâp từ phía Hiệp Hội

Thứ nhất, nđng cao năng lực thu thập vă sử lý thông tin. Phải thănh lập vă củng cố bộ phận thông tin của hiệp hội để thu thập thông tin, có tính chất chuyín ngănh về câc thị trường xuất khẩu chủ yếu. Phần đa chúng ta chỉ có câc thông tin về thị trường vă

câc chính sâch thương mại trong nước nói chung, chưa tiếp cận được câc thông tin chuyín sđu phục vụ xuất khẩu nói chung vă đối phó với câc răo cản nói riíng, Vì vậy hiệp hội cần khắc phục những hạn chế năy nhằm giúp câc thănh viín thuận lợi hơn khi xuất khẩu hăng hóa ra nước ngoăi nói chung vă Nhật Bản nói riíng.

Thứ hai, nđng cao năng lực của câc hiệp hội ngănh hăng. Tăng cường nguồn nhđn

lực có trình độ cao về phâp luật quốc tế vă kinh doanh quốc tế, đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật cho tương xứng với sự phât triển sản xuất kinh doanh vă xuất khẩu của ngănh hăng. Câc hiệp hội tích cực tham gia văo câc tổ chức vă hiệp hội ngănh hăng quốc tế.

Câc hiệp hội mở thím câc chi nhânh của mình, thănh lập câc ban bộ để trao đổi kinh nghiệm kinh doanh giữa câc doanh nghiệp lăm ăn tốt với câc doanh nghiệp mới, lăm ăn còn thiếu hiệu quả. Tích cực vận động câc nguồn tăi trợ thông qua hỗ trợ phâp lý, trợ giúp kĩ thuật, đăo tạo nguồn nhđn lực, tiếp cận thị trường từ câc hội đoăn, câc tổ chức phi chính phủ trong vă ngoăi nước.

3.2.2.2. Nhóm giải phâp từ phía Doanh nghiệp

Câc doanh nghiệp của ta hiện nay gặp vô văn những khó khăn trong quâ trình vượt răo cản thương mại của một trong những thị trường khó tính nhất trín thế giới. Trong khi phần đa câc doanh nghiệp của ta lă vừa vă nhỏ,với công nghệ sản xuất còn lạc hậu, nhđn công có trình độ thấp, quản lý lỏng lẻo.. .rất khó để có thể đứng vững ở một thị trường như Nhật Bản nếu không thực sự nhận ra câc vấn đề cốt lõi mình gặp phải. Do đó câc doanh nghiệp cần nỗ lực hết mình cải thiện câc vấn đề căn bản trong doanh nghiệp.Đđy lă một số biện phâp kiến nghị có thể âp dụng được. Để đối phó với câc răo cản phi thuế quan trong hoạt động xuất, nhập khẩu, câc doanh nghiệp cần tìm hiểu thông tin về câc biện phâp phi thuế quan âp dụng tại thị trường xuất khẩu, nhất lă tại câc thị trường vừa thay đổi về chính sâch thương mại, từ đó tính toân chi phí, lợi ích trong hoạt động thương mại.

Một lă, chủ động triển khai âp dụng câc hệ thống quản lý chất lượng theo tiíu chuẩn quốc tế vă đâp ứng câc yíu cầu bảo vệ sức khỏe vă môi trường. Trước hết câc doanh nghiệp phải đảm bảo câc yíu cầu của phía Nhật Bản. Doanh nghiệp Việt Nam tuy có quy mô nhỏ, hoạt động trín thị trường nhỏ nhưng phải chủ động, thực hiện quản lý chất lượng theo câc tiíu chuẩn quốc tế, theo yíu cẩu về chất lượng, VSATTP vă do câc đối tâc âp đặt. Do đó câc doanh nghiệp cần xđy dựng, triển khai vă âp dụng câc hệ thống quản lý chất lượng quốc tế : ISO 9000, HACCP, ISO 14000.

Hai lă, nđng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vă hăng hóa khi xuất khẩu

văo thị trường thế giới. Hiện nay, hăng Việt Nam vẫn kĩm khả năng cạnh tranh hơn so với câc hăng của Trung Quốc, Thâi Lan cùng xuất khẩu mặt hăng tương tự. Hơn nữa năng lực cạnh tranh còn bị chi phối bởi chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Do đó cần lựa chọn lợi thế cạnh tranh quốc gia mình như tăi nguyín, nhđn công dồi răo,

hơn thế còn phải không ngừng nghiín cứu sản phẩm mới, lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng tiín tiến.

Ba lă, đăo tạo nđng cao năng lực đội ngũ cân bộ quản trị vă chuyín viín kĩ thuật.

hầu hết câc doanh nghiệp của chúng ta đều gặp phải vấn đề khó khăn năy,với những người quản lý vă câc chuyín viín kĩ thuật không tốt thì không thể tạo nín sức mạnh cho

doanh nghiệp được. Câc doanh nghiệp cần có chiến lược cử cân bộ của mình đi học thím nước ngoăi, đăo tạo chuyín sđu cho chuyín viín kĩ thuật qua trường lớp, băi bản vă chuyín môn.

Bốn lă, tăng cường công tâc thông tin vă câc hoạt động nghiín cứu thị trường, xúc tiến thương mại. Câc doanh nghiệp có thể thu thập câc thông tin qua câc cơ quan chức năng. Vô cùng quan trọng đó lă thông qua câc công ty tư vấn, câc công ty chuyín nghiín cứu thị trường để có được câc thông tin vể số lượng, chất lượng từng mặt hăng, thị hiếu tiíu dùng vă câc quy định về kinh doanh hăng hóa, thương hiệu vă nhên mâc.

Ngoăi ra công tâc phđn tích thống kí kinh tế từ câc nguồn tăi liệu có thể thu thập

trín Internet vă câc đơn vị cộng tâc viín ở nước ngoăi, câc chuyín viín tư vấn trong hiệp hội ngănh hăng mă doanh nghiệp tham gia.

Năm lă, phât triển vă mở rộng hệ thống phđn phối hăng hóa của doanh nghiệp tại

thị trường Nhật Bản. Kinh nghiệm cho thấy lă để xđy dựng được hình ảnh vă thương hiệu của doanh nghiệp thì cần đầu tư thỏa đâng cho hoạt động xúc tiến thương mại xuất khẩu qua việc xđy dựng kế hoạch vă tổ chức triển khai câc hoạt động xúc tiến xuất khẩu.

Câc công tâc tuyín truyền, quảng câo, tham gia văo hội trợ, triển lêm quốc tế trong vă ngoăi nước, xđy dựng vă thănh lập câc trang web, ngoăi ra cần tham gia văo câc đoăn thể của Chính phủ vă câc Bộ về xúc tiến thương mại.

Sâu lă, Xđy dựng định hướng dăi hạn cho việc nđng cao chất lượng vă sức cạnh tranh của hăng xuất khẩu. Đặc biệt, cần vượt qua câc điều kiện chặt chẽ về chứng minh xuất xứ nguyín liệu, phụ liệu được sản xuất tại Việt Nam hoặc tại câc nước thănh viín TPP:

(1) Tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa nguyín phụ liệu của ngănh vă giảm thiểu phụ thuộc văo

câc nhă cung cấp nước ngoăi; (2) Tăng cường đầu tư phât triển công nghiệp hỗ trợ; (3) Đầu

tư văo câc vùng trồng cđy nguyín liệu phục vụ cho gia công, sản xuất xuất khẩu nhằm đảm

bảo đâp ứng yíu cầu về quy định xuất xứ trong TPP, tận dụng được được lợi ích từ việc giảm thuế trong TPP vă vượt qua câc răo cản trong thương mại quốc tế.

Bảy lă, Câc doanh nghiệp cần phối hợp với câc bín liín quan như Hiệp hội doanh

nghiệp, câc địa phương để đề xuất câc giải phâp chính sâch tạo thuận lợi thương mại cũng

như giảm chi phí. Câc cơ quan hoạch định chính sâch cần nghiín cứu, định lượng về

tâc động

của câc biện phâp phi thuế quan tại Việt Nam từ đó giảm chi phí, gânh nặng cho doanh nghiệp

xuất khẩu, từ đó góp phần bảo vệ doanh nghiệp, hăng hóa vă người tiíu dùng trong nước

3.3 Một SOI kiế n nghi đoi i với câc cơ quan

3.3.1 về phiu Tổng cục Thuy sản

Môt la, Nđng cao nhđn thưc va phô biín thông tin đín cac doanh nghiíp ví cac rao can phi thuí quan. Tạo điíu kiín cho doanh nghiíp đi khao sat, thực tí thi trương va

tiíp xuc vơi cac cơ quan quan ly nhđp khđu cua nươc ngoai, qua đo giup doanh nghiệp

cỏ được sư nhìn nhđn va đanh gia thực tệ vệ thi trương.

Hai la, ban hanh cac công văn gưi ủy ban nhđn dđn cac tình, cac thanh phố, gưi chu tịch ủy ban nhđn dđn cac tình, thanh phô cac cơ sơ: Thuy san, nông nghiệp va phat triện nông thôn đệ chì đạo triện khai cac biện phap cđp bach đệ chđn chình tình hình hoạt đông nuôi trông va san xuđt hoặc tô chưc cac buôi hôi thao nhăm giơi thiệu cho cac

doanh nghiệp vệ nhưng quy định va tiíu chu đn trong hang rao phi thuệ quan tai. thị trương Nhđt Ban.

Ba la, giao cho cac cơ quan chưc năng soạn thao nhưng công văn gưị đai sư quan

Nhđt Ban ơ Việt Nam, Bô Y Tệ - Lao Dông va Phuc Lơi Nhđt Ban đệ nghị điệu chình cac quy định đanh gia cũng như cơ chệ kiệm tra mặt hang thuy san xuđt khđu cu a Việt Nam.

3.2.2 Về phía NAFIQAD

Môt la, đệ nghị Tổng cục Thuy San kiệm tra 100% sô lương va chất lương cac lô

hang xuđt khđu va cđp giđy chưng nhđn xuđt khđu cho nhưng lô hang đat tiíu chuđn. Hai la, có hình thức xử phạt năng, đưa lện bâo mang nôi bô tín thông tin va cac doanh nghiệp vi pham va bị phat hiện co san phđm thủy sản nhịệm hóa chất độc hạị.

Ba la, âp dụng treo code (tức ma kinh doanh xuđt khđu tư 3 đện 6 thang) đôi vơi cac doanh nghiệp vi pham, nệu vi pham 3 lđn liín tiệp se không dươc cđp lai code nữa.

Bôn la, trung tđm Chất lượng - An toăn vệ sịnh thú y, thủy sản vùng 2 thực hịện đúng quy trình tịệu chuẩn an toăn vệ sịnh thực phẩm, bảo đảm không cho xuất bất cứ lô hăng năo có dấu hịệu dư lượng khâng sịnh vượt mức cho phĩp. Lăm tốt công tâc tuyện truyền, phđn tích tâc hạị của dư lượng khâng sịnh trong tôm thănh phẩm, để ngư dđn nuôị tôm bịết vă không cho tôm ăn câc loạị thức ăn có chứa khâng sịnh không được phĩp theo quy định. Doanh nghịệp thu mua, chế bịến thực hịện phảị kịểm tra nghịệm ngặt cả nguyện lịệu đầu văo vă thănh phẩm đầu ra.

Năm la, rất nhịều doanh nghịệp thuỷ sản Vịệt Nam chủ động đầu tư, âp dụng quy

trình chế bịến theo tịệu chuẩn HACCP - cao nhất trong ngănh thực phẩm hịện nay. NAFIQAD tiến hănh kịểm tra chất Semịcarbazịde (SEM) đốị vớị mặt hăng tôm của câc doanh nghịệp thuộc dịện bắt buộc phảị kịểm tra hoâ chất, khâng sịnh cấm khị xuđt khđu

3.2.3 Vephia cơ quan Nha nước

Một lă, Quy hoạch vung nguyín liệu, giâo dục ý- thưc cộng đồng có vai trỏ! quan

trạng hăng đầu trong nhùng nồ lực vượt qua răo căn đệ đẩy mạnh xuất khẩu

Hai lâ, Cẩn hình thạnh cạc tồ dội, họp tâc gắn vơi sự dụng tâu h;iu cẩn dịch vụ, nđng cao hiệu quạ sạn xuất vạ chất lương sạn phẩm. Ap dụng cạc công nghệ bâo quan

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w