Tâc động đến mức giâ của sản phẩm trín thị trường nhập khẩu

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 26)

Mức giâ của sản phẩm nhập khẩu trín thị trường phụ thuộc văo câc yếu tố sau đđy:

- Tính minh bạch (transparent) khi âp dụng câc tiíu chuẩn kỹ thuật

- Giâ của sản phẩm nhập khẩu (quyết định bởi chi phí sản xuất như đê phđn tích

ở cấp độ thứ nhất)

- Giâ của sản phẩm sản xuất trong nước

Nhìn chung khi câc NTB phât huy tâc động của chúng, giâ của sản phẩm nhập khẩu sẽ tăng lín. Nếu tính minh bạch trong việc âp dụng câc tiíu chuẩn kỹ thuật được đảm bảo hay câc doanh nghiệp xuất khẩu vă câc doanh nghiệp trong nước không bị phẩn

biệt đối xử, giâ sản phẩm trong nước vă ngoăi nước sẽ tăng lín. Trong trường hợp ngược

lại, sản phẩm xuất trong nước sẽ có lợi thế so với câc sản phẩm nhập khẩu, giâ bân sản phẩm trong nước sẽ không tăng (hoặc ít đi). Lượng hăng nhập khẩu sẽ giảm, thậm chí câc doanh nghiệp xuất khẩu không còn đủ khả năng xuất khẩu hăng văo thị trường vă buộc phải rời bỏ thị trường.

1.3.3 Tâc động của câc NTB tới lượng sản phẩm tiíu phụ vă lượng hăng nhập khẩu tại thị trường

Có rất nhiều câc nhđn tố tâc động tới lượng sản phẩm được tiíu thụ trín thị trường như :

- Độ co giên của cầu so với giâ

- Mức độ sẵn săng của câc sản phẩm thay thế

- Lượng hăng nhập khẩu phụ thuộc chủ yếu văo mức độ chính lệch giâ giữa hăng

sản xuất trong nước vă hăng nhập khẩu. Trong trường hợp hăng nhập khẩu có mức giâ cao hơn, lượng hăng nhập khẩu sẽ bị giảm, câc doanh nghiệp xuất khẩu có nhiều khả năng phải rời bỏ thị trường.

Tuy nhiín phần lớn những ảnh hưởng trín đđy đều diễn ra trong ngắn hạn. Trong

doanh nghiệp xuất khẩu có thể âp dụng câc cải tiến kỹ thuật, giảm chi phí vă giâ thănh. Khi đó giâ sản phẩm sẽ giảm xuống vă lượng hăng tiíu thụ tại trường cũng như lượng hăng nhập khẩu sẽ tăng lín. Trong một bối cảnh khâc, những can thiệp của chính phủ câc nước xuất khẩu có thể lăm cho hăng răo kỹ thuật bị dỡ bỏ hay giảm xuống.

1.4. Câc nhđn tố đảm bảo cho doanh nghiệp vượt răo cản phi thuế quan

1.4.1 Câc nguồn lực nội tại của doanh nghiệp

Sơ đồ 1.1: Mô hình nguồn lực nội tại của Doanh nghiệp dựa theo chuỗi giâ trị của Michael Porter

Quản trị nguồn nhđn lực Phât triển công nghệ (NC & Ptr) Hoạt động mua săm (Hăng hóa, vận tải)

Cấu trúc hạ tầng (Năng lực quản trị) Câc hoạt động Đầu văo Câc hoạt động Sản xuất Câc hoạt động Đầu ra Câc hoạt động Mar vă bân hăng

Câc hoạt động Dịch vụ

Câc nguồn lực nội tại của doanh nghiệp thường được phđn tích dựa trín mô hình

chuỗi giâ trị của Michael Porter được thể hiện trong Sơ đồ 1.1. Việc sử dụng câc nguồn lực bín trong giúp cho doanh nghiệp có phản ứng kịp thời trước câc răo cản phi thuế quan. Mặt khâc đấy lă những yếu tố dăi hạn đảm bảo năng lực vượt răo nói riíng vă cạch tranh nói chung của doanh nghiệp. Câc nguồn lực nội tại cơ bản được thể hiện qua câc ô nằm ngang với câc yếu tố mang tính cơ sở nền tảng của doanh nghiệp được chia thănh 2 nhóm:

- Hoạt động sơ cấp: lă câc hoạt động trực tiếp tạo ra sản phẩm/dịch vụ

- Hoạt động hỗ trợ: lă hoạt động bổ sung cho hoạt động sơ cấp, nó thể hỗ trợ cho toăn bộ câc hoạt động sơ cấp vă tự nó hỗ trợ lẫn nhau.

Câc hoạt động trong một DN có thể phđn ra lăm 3 loại:

- Mang lại giâ trị trực tiếp: Thiết kế, sản xuất, in ấn bao bì, đóng gói,. - Mang lại giâ trị giân tiếp: Nghiín cứu, hănh chính,.

- Đảm bảo chất lượng: câc hoạt động lăm câc hoạt động khâc hiệu quả hơn ví dụ như kiểm tra, kiểm soât,.

Năng lực vượt răo cản của doanh nghiệp được quyết định bởi câc nguồn lực nội tại nhưng chúng được nhđn lín (hoặc phđn tân) bởi câc nguồn lực liín kết của doanh nghiệp với môi trường kinh doanh.

1.4.2 Nguồn lực liín kết Nhă nước - Doanh nghiệp

Đđy lă nguồn lực liín kết quan trọng bậc nhất, mang ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp trong việc vượt qua câc răo cản phi thuế quan, nhất lă trong điều kiện của câc nước đang phât triển như Việt Nam. Một trong những chức năng vă mục tiíu cơ bản

bản của nhă nước lă tạo ta một môi trường kinh doanh thuận lợi nhất cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể vận dụng tối ưu câc nguồn lực của mình nhằm vượt qua câc răo cản kinh doanh. Để đạt được mục tiíu năy, nhă nước cần có sự phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp trong câc hoạt dộng chủ yếu sau đđy:

- Xđy dựng hình ảnh thđm nhập thị trường

- Tổ chức phối hợp giải quyết tranh chấp thương mại - Xđy dựng môi trường kinh doanh trong nước

Đầu tiín, Nhă nước cần chủ động vă phối hợp với câc doanh nghiệp nhằm xđy dựng hình ảnh thương hiệu của quốc gia tại câc thị trường trọng điểm. Câc hoạt động chủ yếu bao gồm ngoại giao, hỗ trợ (lobby), câc hoạt động marketing quảng bâ hình ảnh. Ví dụ như việc xđy dựng hình ảnh của hăng hóa sản xuất tại Việt Nam (made in Vietnam) với chất lượng tốt, an toăn,... sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh không nhỏ cho câc doanh nghiệp Việt Nam trín thị trường. Thông thường, cơ quan xúc tiến thương mại quốc gia chịu trâch nghiệm về việc đề xuất vă trực tiếp thực hiện câc hoạt động trín.

Thứ hai, Khi xảy ra câc tranh chấp thương mại, vai trò của chính phủ lă tập hợp câc doanh nghiệp để có biện phâp để có câc biện phâp nhằm giải quyết nhanh nhất câc mđu thuẫn hoặc thỏa mên câc yíu cầu của thị trường nhập khẩu. Nhă nước có thể trực tiếp tham gia văo quâ trình giải quyết theo câc quy trình của WTO hoặc thong qua câc tổ chức phi chính phủ như câc hiệp hội ngănh nghề, doanh nghiệp,.

Thứ ba, Nhă nước vă doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ hơn trong việc xđy dựng môi trường kinh doanh trong nước nhằm tạo dựng nền tảng cho câc doanh nghiệp xđy dựng năng lực cạnh tranh. Sự kết hợp không chỉ giúp câc cơ sở đăo tạo nđng cao được chất lượng theo hướng đâp ứng ngăy căng tốt hơn câc yíu cầu của thực tiễn mă còn giúp cho câc doanh nghiệp có được nguồn nhđn lực phù hợp với chi phí đăo tạo thấp

như câc quy hoạch chiến lược phât triển ngănh, vùng khiến cho tính khả thi của câc bản quy hoạch vă chiến lược có thể được đảm bảo.

Ngoăi ra câc nhă phđn phối trín thị trường chính lă đại diện cho người tiíu dùng,

tiếng nói từ phía thị trường nhập khẩu cũng có ảnh hưởng tương đối tới quyết định âp dụng câc răo cản phi thuế quan của chính quyền nước sở tại. Do đó một trong những ưu

tiín hăng đầu với nhă xuất khẩu chính lă xđy dựng mối quan hệ tốt với câc nhă phđn phối. Vă câc Hiệp hội sẽ lă chỗ dựa vững chắc cho doanh nghiệp khi phải đối mặt với những răo cản phi thuế quan. Sự liín kết vă chia sẻ thông tin của doanh nghiệp, câc hiệp

hội vă nhă nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn khi muốn đăm phân câc vấn đề về răo cản phi thuế quan đối với chính quyền nước nhập khẩu.

Trong xu thế hình thănh nhiều khu vực thương mại tự do giữa câc nước vă thuế suất ưu đêi tại câc khu vực năy thường ở mức 0%. Một số nước ASEAN như Singapore,

Thâi Lan, Malaysia, Philipin đê ký kết câc hiệp định thương mại tự do với Mỹ, Nhật Bản, Uc,... vă họ dănh cho nhau nhiều ưu đêi trong đó có ưu đêi trong đó có ưu đêi về thuế ở mức 0% đối với nhiều mặt hăng nông sản, rau quả, hăng công nghiệp chế biến,. Cơ cấu hăng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng tương tự câc nước trong khu vực nín khi Việt Nam còn chưa được ưu đêi ở mức cao như câc nước thì nó đê trở thănh răo cản đối với xuất khẩu của Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương I, chúng ta đê đi nghiín cứu khâi quât lý thuyết về răo cản phi thuế

quan trong thương mại quốc tế qua việc tìm hiểu khâi niệm, câc công cụ của hệ thống răo cản phi thuế quan cũng như tâc động của câc răo cản phi thuế quan đến hoạt động xuất khẩu. Đồng thời chỉ ra câc nhđn tố đảm bảo cho doanh nghiệp vượt răo cản phi thuế

quan. Hy vọng qua chương năy, ta đê có được một câi nhìn cơ bản nhưng toăn diện nhất

về câc biện phâp phi thuế quan để từ đó hiểu rõ hơn về thực trạng câc biện phâp năy đê vă đang âp dụng tại Nhật Bản - một thị trường hết sức tiềm năng của ngănh thủy sản Việt Nam

STT Quốc gia 2014 2015 2016 2017 2018 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG RĂO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI MẶT HĂNG THỦY SẢN VIỆT NAM VĂO

THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

2.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam văo thị trường Nhật Bản

2.1.1 Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của thị trường Nhật Bản

Nhật Bản lă một trong những quốc gia có nền kinh tế phât triển mạnh nhất vă lă nước nhập khẩu hăng hóa lớn trín thế giới hiện nay. Năm 2018, Nhật Bản đê chi hơn 748,36 tỷ USD cho nhập khẩu câc sản phẩm hăng hóa từ câc nước trín thế giới, tăng 11,38% so với năm 2017 (đạt 671,89 tỷ USD) nhưng so với năm 2012 (đạt 886,03 tỷ USD) lại giảm 18,39%. Lạm phât giâ tiíu dùng của Nhật Bản giảm nhẹ 0,1% trong năm 2016. Theo số liệu từ trademap, tổng giâ trị nhập khẩu hăng hóa từ năm 2011-2014 luôn đạt trín 800 tỷ USD, nhưng cho từ năm 2015 chỉ còn 625,56 tỷ USD do tỷ lệ thất nghiệp tăng lín 3,1% từ 3,4% văo năm 2015. Cụ thể, thđm hụt thương mại của Nhật Bản năm 2015 giảm xuống còn 2,83 nghìn tỷ yín (tương đương 23,9 tỷ USD), chủ yếu do nhập khẩu giảm mạnh trong bối cảnh giâ dầu thô trín thị trường thế giới lao dốc.

Tại Nhật Bản, ít nhất khoảng 70% sản phẩm từ thuỷ sản được phđn phối thông qua câc thị trường bân buôn, nhưng hầu hết câc sản phẩm thuỷ sản đông lạnh nhập khẩu từ nhiều nước như câ hồi, câ ngừ, tôm, đông lạnh thì sẽ được phđn phối theo câc kính chuyín biệt khâc. Có 2 loại chợ bân buôn thuỷ sản được điều chỉnh bằng luật thị trường bân buôn thuỷ sản bao gồm: (1) Chợ bân buôn trung ương (chợ cung cấp sản phẩm cho trín 20 vạn dđn, do Tổng cục thuỷ sản quản lý; (2) Chợ bân buôn địa phương (do tỉnh vă thănh phố quản lý). Ngoăi ra, ở Nhật Bản còn có chợ câ theo quy mô nhỏ nhưng nó không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật thị trường bân buôn thủy sản.

Xu hướng tiíu dùng tại Nhật Bản, khi người tiíu dùng chấp nhận một chế độ ăn uống Tđy hóa nhiều hơn thì việc tiíu thụ của câ, thủy sản cũng giảm đi. Người tiíu dùng mua ít câ tươi vă câc sản phẩm thủy sản trực tiếp từ câc nhă bân lẻ. Một phần cũng lă do việc giảm dđn số vă sự gia tăng câc hộ gia đình có 1-2 thănh viín, khiến họ lựa chọn câc giải phâp ăn uống nhanh chóng, tiện lợi. Người Nhật lớn tuổi thường có xu hướng mua câ vă hải sản nhiều hơn so với người Nhật trẻ tuổi, thường ăn ngoăi. Trong khi đó, dđn số Nhật Bản đang ngăy một giă đi. Câc mặt hăng được tiíu thụ nhiều nhất lă câ ngừ, tôm, mực ống, câ trâp vă câ hồi. Xĩt về lượng hăng tiíu thụ, xu hướng nghiíng về câc sản phẩm hải sản, nhất lă câ biển (câ nổi), nhuyễn thể có vỏ, câ đây, giâp xâc vă câ biển khâc. Loại sản phẩm được tiíu thụ mạnh hơn cả lă câc sản phẩm câ chế biến vă câ tươi, câc sản phẩm đông lạnh có mức tiíu thụ thấp hơn. Một số mặt hăng truyền thống của người Nhật được tiíu thụ mạnh vă phải dựa nhiều văo nguồn nhập khẩu vì cung cấp trong nước không đủ đâp ứng cho nhu cầu ngăy căng cao như sản phẩm “Sashimi” vă “Sushi” từ câ ngừ, câ chình, câ song hay tôm, mực, bạch tuộc. Nhật Bản lă thị trường tiíu thụ sản phẩm tôm “shushi” vă câ ngừ “sashimi” lớn nhất thế giới, câc món ăn truyền thống được ưa thích nhất của người Nhật Bản. Ngoăi ra, sản phẩm truyền thống được ưa thích ở Nhật Bản phải kể đến lă “surimi” vă câc sản phẩm chế biến từ “surimi”, được chế biến từ thịt câ xay hoặc thịt tôm xay lăm thănh câc mặt hăng như giả tôm, giả cua, chả câ hay câc loại bânh câ khâc...

Bảng 2.1: Giâ trị thủy sản Nhật Bản nhập khẩu trín toăn thế giới (mê HS 03)

1 Mỹ 1,217,274 1,260,555 1,175,61 8 1,406,687 1,349,49 9 2 Chile 1,296,444 1,027,352 1,009,42 0 1,304,755 41,290,58 3 Trung Quốc 1,107,422 992,991 1,118,95 3 1,240,431 71,271,48 4 Nga 1,118,032 872,774 1,018,27 8 1,107,305 81,262,25 5 Na Uy 868,538 831,659 957,872 926,910 949,579 6 Việt Nam 609,942 518,085 508,968 630,260 573,163 7 Đăi Loan 467,696 459,306 522,336 564,175 529,692 8 Hăn Quốc 556,205 496,685 536,125 534,803 492,410 9 Indonesia 576,963 461,961 464,727 478,291 469,238 10 Ấn Độ 441,376 377,574 403,162 431,252 420,175

Trín đđy lă top 10 câc nhă cung cấp có giâ trị xuất khẩu thủy sản văo thị trường Nhật Bản cao nhất từ năm 2014-2018. Trong năm 2014, Chile lă nhă cung cấp thủy sản lớn nhất của Nhật Bản (trong đó phần lớn lă câ hồi salmon vă câ hồi trout Thâi Bình Dương), với giâ trị NK 1,296 tỷ USD, chiếm 11,3% giâ trị thủy sản Nhật Bản nhập khẩu từ câc nước. Từ năm 2015 cho đến năm 2018, Mỹ luôn giữ vị trí quốc gia có giâ trị xuất

Mặt hăng 2014 2015 2016 2017 2018 Câ đông lạnh 687,261 721,217 672,321 684,253 643,974 Câ Philí 514,033 521,614 505,882 545,126 541,035 Động vật thđn mềm 190,316 207,704 207,574 244,663 109,071 Động vật giâp xâc 215,188 195,614 206,805 206,990 188,663

Câ tươi, ướp lạnh 52,900 50,468 49,890 422,667 39,598

Động vật không xương

18,332 16,327 16,327 18,496 16,354

khẩu văo Nhật Bản nhiều nhất (trong đó chủ yếu lă câ biển Alaska vă trứng câ)

Theo một phđn tích của Undercurrent News về dữ liệu thương mại gần đđy, lạm phât giâ thủy sản toăn cầu đê ảnh hưởng đến NK thủy sản của Nhật Bản, theo đó, khối lượng NK thủy sản văo Nhật Bản trong năm 2018 giảm tuy nhiín giâ trị NK tăng. Theo số liệu từ Trademap, trong năm 2018, tổng NK thủy sản của Nhật Bản đạt hơn 11,8 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2017. Tuy nhiín, theo Trademap khối lượng NK năm 2018 nhìn chung có dao động giảm so với năm 2017, giâ trị NK tăng chủ yếu lă do lạm phât giâ thủy sản.

Ảnh hưởng của lạm phât có thể thấy qua mặt hăng thủy sản chính của Nhật Bản: tôm, câ hồi salmon Thâi Bình Dương (mê HS 030617, 030312). Theo ITC, NK câ hồi salmon Thâi Bình Dương đông lạnh nguyín con từ Chile đê giảm 18,9% xuống 52.060 tấn trong giai đoạn năm 2017. Tuy nhiín, giâ trị tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước đó lín 334,1 triệu USD. NK tôm của Nhật Bản tăng 6,2% lín 62,637 tấn, với Việt Nam lă nhă cung cấp lớn nhất của Nhật Bản, tuy nhiín, giâ trị tăng 11,3% lín 674,9 triệu USD.

Theo OzForex, trong thời gian năy, đồng Yín Nhật đê bị giảm 3,39% so với đô la Mỹ. Năm 2018 mặc dù lượng nhập khẩu thủy sản của thị trường Nhật Bản đê được cải thiện nhờ sự phục hồi kinh tế vă thu nhập người dđn Nhật tăng, tuy nhiín xu hướng năy không được thấy trong thương mại sản phẩm câ ngừ. Nhập khẩu câ ngừ của Nhật Bản hiện đang giảm. Tuy nhiín, có điểm tích cực lă xuất khẩu câ ngừ của Việt Nam sang Nhật Bản đê tăng liín tục nhiều hơn qua từng thâng, vă xu hướng năy vẫn đang tiếp tục cho đến nay.

Bảng 2.2: Cơ cấu sản phẩm thủy sản Nhật Bản nhập khẩu trín toăn thế giới

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w