Định hướng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 79 - 83)

3.1.1 Quan điểm

Một lă, Phât triển thủy sản thănh một ngănh sản xuất hăng hóa, có thương hiệu có uy tín, có khả năng cạnh tranh cao khi hội nhập kinh tế quốc tế, dựa trín cơ sở phât huy lợi thế của một ngănh sản xuất - khai thâc tăi nguyín tâi tạo, lợi thế của nghề câ nhiệt đới, chuyển nghề câ nhđn dđn thănh nghề câ hiện đại, tạo sự phât triển đồng bộ, đóng góp ngăy căng lớn văo sự phât triển kinh tế - xê hội đất nước, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hănh Trung ương Đảng Khóa X về Chiến lược

Biển Việt Nam đến năm 2020, đưa nước ta trở thănh quốc gia mạnh về biển vă giău lín từ biển.

Hai lă, Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế vă cơ cấu lao động cùng với quâ trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa nghề câ, gắn với việc tổ chức lại sản xuất ngănh thủy sản ở

tất cả câc lĩnh vực: khai thâc, nuôi trồng, hậu cần dịch vụ vă chế biến thủy sản theo chuỗi

giâ trị sản phẩm từ sản xuất nguyín liệu đến chế biến tiíu thụ, nhằm nđng cao hiệu quả tối

ưu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam. Hình thănh câc trung tđm nghề câ lớn ở Vịnh Bắc bộ,

duyín hải miền Trung, Đông Nam bộ, Tđy Nam bộ gắn với câc ngư trường trọng điểm. Ba lă, Nđng cao mức sống, điều kiện sống của cộng đồng ngư dđn vă đăo tạo bồi

dưỡng nguồn nhđn lực cho nghề câ vừa lă mục tiíu vừa lă động lực phât triển thủy sản. Xâc định nông, ngư dđn vă doanh nghiệp lă chủ thể chính của sản xuất thủy sản, đồng thời tạo sự gắn kết lợi ích giữa nông dđn, ngư dđn vă doanh nghiệp lă khđu đột phâ trong

quâ trình đổi mới ngănh thủy sản. Tiếp tục bố trí, sắp xếp lại dđn cư vă giữ gìn, phât huy

bản sắc văn hóa lăng câ lă yíu cầu quan trọng trong quâ trình xđy dựng nông thôn mới, nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hănh Trung

ương Đảng Khóa X về nông nghiệp, nông dđn vă nông thôn.

Bốn lă, Phât triển thủy sản theo hướng chất lượng vă bền vững, trín cơ sở giải quyết hăi hòa mối quan hệ giữa nđng cao giâ trị gia tăng với đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toăn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo vệ vă phât triển nguồn lợi vă an sinh xê

hội; chu đông thích ưng vơi tâc động của biín đôi khí hại^i; đồng thời kết hợp chặt chẽ giữa phât triển thủy sản với góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia vă an ninh quốc phòng

Năm lă, Nđng cao năng lực quản lý nhă nước về thủy sản trín cơ sở tiếp cận khoa

học về quản lý tổng hợp nghề câ có sự tham gia của cộng đồng vă mối quan hệ tương hỗ với câc ngănh kinh tế khâc nhằm phât triển thủy sản vă xê hội nghề câ bền vững.

3.1.2 Định hướng cho chế biến vă tiíu thụ sản phẩm

Thanh tra vă kiểm soât lại quy hoạch của câc nhă mây chế biến thủy sản xuất khẩu, cần gắn kết chặt chẽ câc cơ sở chế biến với vùng sản xuất nguyín liệu vă cơ sở dịch vụ hậu cần (câc cảng câ, bến câ). Đẩy mạnh định hướng phât triển ngănh theo chiều

sđu vă đa dạng hóa câc sản phẩm chế biến, tăng tỷ lệ giâ trị gia tăng trong mỗi sản phẩm

thủy sản. Giữ vững thị phần trín câc thị trường lớn (EU, Nhật, Hoa Kỳ, Nga...), đồng thời không ngừng mở rộng thị trường để tăng thị phần trín câc thị trường tiềm năng khâc (Trung Quốc, Hăn Quốc, Trung Đông, Canada, Úc, câc nước Đông Đu, Trung Mỹ vă Nam Mỹ,.). Bín cạnh đó, củng cố vă phât triển chế biến thủy sản nội địa, mở rộng thị trường trong nước trín cơ sở đa dạng hóa câc sản phẩm để phù hợp với thị hiếu tiíu dùng của người Việt Nam.

Tổ chức sản xuất thủy sản liín hoăn theo chuỗi giâ trị sản phẩm. Thực hiện việc truy xuất nguồn gốc vă xđy dựng thương hiệu câc sản phẩm thủy sản, nhất lă câc sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao của Việt Nam. Hình thanh hí thông kính phđn phôi sản phẩm thủy sản trong va ngoai nươc. Tổ chức lại sản xuất, xđy dựng mối quan hệ liín kết, chia sẻ lợi ích giữa câc doanh nghiệp, người sản xuất, nhă khoa học nhằm tạo môi trường thuận lợi nđng cao hiệu quả sản xuất. Đặc biệt chú trọng việc quy hoạch, tổ chức

lại câc cơ sở chế biến thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y phục vụ nuôi trồng thủy sản, đảm bảo chất lượng, an toăn vệ sinh thực phẩm, bảo đảm hăi hòa lợi ích giữa câc công đoạn trong chuỗi giâ trị của quâ trình sản xuất thủy sản, đồng thời tạo sự công bằng

giữa câc thănh phần kinh tế vă giữa câc lực lượng lao động tham gia sản xuất thủy sản Người dđn Nhật Bản rất tín nhiệm hăng hóa có dấu JAS - Tiíu chuẩn hóa câc mặt hăng nông, lđm sản vă dấu JIS - Tiíu chuẩn hăng hóa câc mặt hăng công nghiệp vă hăng tiíu dùng do Bộ Kinh tế Thương mại vă Công Nghiệp Nhật Bản METI cấp. Tuy nhiín ở Việt Nam, chưa có một tổ chức năo thực hiện được METI công nhận.

3.1.3 Định hướng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Năm 2019, Ngănh Thủy sản đặt mục tiíu: Tốc độ tăng giâ trị sản xuất thủy sản tăng 4,69% so với năm 2018. Tổng sản lượng thủy sản đạt 8.081 nghìn tấn, tăng 4,2% so với ước thực hiện năm 2018, trong đó: sản lượng khai thâc thủy sản 3.603 nghìn tấn,

tăng 2,6%, sản lượng nuôi trồng thủy sản 4.386 nghìn tấn, tăng 5,6% (câ tra đạt 1.512 nghìn tấn, tăng 6,6%, Tôm câc loại 864 nghìn tấn, tăng 7,4%). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản phấn đấu đạt 10,5 tỷ USD.

Văo năm 2010, Việt Nam nới rộng khoảng câch thị phần với Trung Quốc trong phđn khúc sản phẩm tôm chế biến vă vượt Indonesia trong phđn khúc sản phẩm câ phile

đông lạnh. Người dđn Nhật Bản đang trong những ngăy thâng khó khăn nhất trong thập kỷ qua, đặc biệt lă trong điều kiện thảm họa hạt nhđn có thể gđy ảnh hưởng lđu dăi tới sức khỏe người dđn vă thế hệ tương lai. Khi tđm trí người tiíu dùng đang hướng mạnh đến tiíu dùng sản phẩm an toăn vă có thể nđng cao khả năng chống đỡ ảnh hưởng của phóng xạ, câc nhă xuất khẩu thủy sản Việt Nam phải đặt vấn đề an toăn vệ sinh thực phẩm lín hăng đầu, đồng thời nhấn mạnh khả năng bổ sung một số dưỡng chất có lợi cho cơ thể người trong môi trường phóng xạ, như iot, lycopene, vitamin E, vitamin C. Nhu cầu với câc sản phẩm trung cấp mă Việt Nam có lợi thế như tôm đông lạnh, câ phile

đông lanh, ướp lạnh vă câc sản phẩm đóng hộp, tăng lín, lă cơ hội xuất khẩu của câc nhă cung cấp Việt Nam. Tảo biển, rong biển cũng lă những mặt hăng xuất khẩu tiềm năng khi nguồn cung nội địa Nhật Bản sụt giảm vă câc loại sản phẩm năy tốt cho cơ thể người trong điều kiện phóng xạ. Trong điều kiện người tiíu dùng hết sức quan tđm đến vấn đề VSATTP, doanh nghiệp cần đẩy mạnh quảng bâ hình ảnh sản phẩm an toăn. Đđy

cũng sẽ lă nền móng cho sự phât triển thị trường vững chắc cho câc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

Ngoăi ra, một vấn đề quan trọng khâc lă giâ cả. Giâ xuất khẩu câc mặt hăng tôm đông lạnh, tôm chế biến vă câ phile đông lạnh đê đồng loạt tăng trong những năm gần đđy. Nền kinh tế Nhật Bản phục hồi sau hăng loạt thảm họa thiín nhiín năm 2011. Theo

số liệu Chính phủ Nhật Bản công bố ngăy 14/2, kinh tế nước năy trong quý 4/2018 đạt mức tăng trưởng 1,4% so với cùng kỳ năm trước, cho thấy sự phục hồi vừa phải sau hăng loạt thảm họa thiín nhiín hồi mùa hỉ. So với quý trước đó, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 0,3%. Mức tăng trưởng trín nhờ nhu cầu nội địa tăng. Cụ thể, tiíu dùng câ nhđn,

vốn đóng góp hơn một nửa trong nền kinh tế Nhật Bản, tăng 0,6% do người dđn chi tiíu

nhiều hơn cho nhu cầu du lịch vă ăn uống. Với câc nhă xuất khẩu Việt Nam, việc duy trì

mức giâ xuất khẩu ổn định với câc điều khoản giao hăng có cđn nhắc đến điều kiện hiện

tại của Nhật, sẽ giúp củng cố vă tăng cường vị thế của câc nhă xuất khẩu Việt Nam trín thị trường năy. Thị trường Nhật Bản hiện nay đang có khả năng phục hồi rất nhanh chóng

vă đđy lă một cơ hội cho câc nhă xuất khẩu thúy sản của Việt Nam trong năm nay. Vì vậy chúng ta cần tận dụng cơ hội năy vă có định hướng xuất khẩu đúng đắn cụ thể

Một lă, Tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản: Hiệp định Đối tâc kinh tế toăn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) lă hiệp định toăn diện, chứa đựng câc quy tắc căn bản về thương mại hăng hoâ, thương mại dịch vụ, đầu tư vă câc hoạt động hợp tâc kinh tế khâc.

Trong đó, quan trọng nhất lă câc cam kết về lộ trình giảm thuế, tiến tới loại bỏ phần lớn thuế nhập khẩu giữa câc nước ASEAN vă Nhật Bản. Năm 2018, ASEAN vă Nhật Bản cơ bản trở thănh một khu vực thương mại tự do về hăng hoâ. Theo hiệp định năy, ta cam

kết loại bỏ thuế quan đối với 82% giâ trị nhập khẩu từ Nhật Bản trong 16 năm vă 69% giâ trị nhập khẩu trong vòng 10 năm. Đổi lại, Nhật Bản loại bỏ thuế quan đối với gần 94% giâ trị nhập khẩu từ Việt Nam trong vòng 10 năm. Ngay khi Hiệp định có hiệu lực,

Nhật Bản ngay lập tức loại bỏ thuế quan đối với 7287 dòng thuế, tương đương 80% biểu

thuế. Cơ hội lớn nhất của Việt Nam lă khả năng khai thâc tối đa ưu thế xuất khẩu đối với mặt hăng nông thuỷ sản. Trong vòng 10 năm, Nhật Bản cam kết giảm vă loại bỏ thuế quan đối với trín 81% giâ trị xuất khẩu nông thuỷ sản. Câc mặt hăng thuỷ sản xuất khẩu như tôm, câ, cua đông lạnh vă chế biến, rau quả nhiệt đới. Chỉ tính riíng mặt hăng thuỷ sản, 61 mặt hăng chiếm 70% giâ trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế nhập khẩu 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực vă 144 mặt hăng chiếm 83% giâ

trị xuất khẩu sẽ không còn chịu thuế nhập khẩu trong vòng 10 năm. Cùng với lợi ích nhờ

giảm thuế, hăng nông thuỷ hải sản của Việt Nam có điều kiện tiếp cận thị trường Nhật Bản thuận lợi hơn một khi chương trình hợp tâc về vệ sinh, an toăn thực phẩm được triển

khai theo đúng mục tiíu. Cùng với việc tăng nhu cầu nhập khẩu của thị trường Nhật Bản

đđy lă một cơ hội tốt để tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam văo Nhật Bản Hai lă, Đa dạng hóa cơ cấu xuất khẩu: Nhu cầu với câc sản phẩm trung cấp mă Việt

Nam có lợi thế như tôm đông lạnh, câ phile đông lanh, ướp lạnh vă câc sản phẩm đóng hộp,

tăng lín, lă cơ hội xuất khẩu của câc nhă cung cấp Việt Nam. Tảo biển, rong biển cũng lă

những mặt hăng xuất khẩu tiềm năng khi nguồn cung nội địa Nhật Bản sụt giảm. Câc

loại sản

phẩm năy rất tốt cho cơ thể người trong điều kiện phóng xạ. Câc doanh nghiệp Viít

Nam nín

biết tận dụng cơ hội năy để tăng cường câc mặt hăng xuất khẩu văo Nhật Bản

Ba lă, Nđng cao chất lượng vệ sinh an toăn thực phẩm: Người dđn Nhật Bản đang

trong những ngăy thâng khó khăn nhất trong thập kỷ qua, đặc biệt lă trong điều kiện thảm họa hạt nhđn có thể gđy ảnh hưởng lđu dăi tới sức khỏe người dđn vă thế hệ tương

lai. Khi tđm trí người tiíu dùng đang hướng mạnh đến tiíu dùng sản phẩm an toăn vă có

thể nđng cao khả năng chống đỡ ảnh hưởng của phóng xạ, câc nhă xuất khẩu thủy sản Việt Nam phải đặt vấn đề an toăn vệ sinh thực phẩm lín hăng đầu, đồng thời nhấn mạnh

khả năng bổ sung một số dưỡng chất có lợi cho cơ thể người trong môi trường phóng xạ, như iot, lycopene, vitamin E, vitamin C. Trong điều kiện người tiíu dùng hết sức quan tđm đến vấn đề VSATTP, doanh nghiệp cần đẩy mạnh quảng bâ hình ảnh sản phẩm

an toăn. Đđy cũng sẽ lă nền móng cho sự phât triển thị trường vững chắc cho câc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w