3.2.1.1. Nhóm giải phâp vượt qua những khó khăn vượt răo cản từ thị trường Nhật Bản
Một lă, tổng cục Thủy sản cần thănh lập đoăn cân bộ, hoặc thănh lập những cơ quan chuyín môn tiến hănh thu thập thông tin vă tư vấn về hăng răo kĩ thuật thị trường Nhật Bản, sang bín Nhật Bản tìm hiểu, nghiín cứu quy trình kĩ thuật kiểm tra vệ sinh an toăn thực phẩm của Nhật Bản,đặc biệt kiểm tra dư lượng khâng sinh trong câc sản phẩm thủy sản nhập khẩu. Đoăn sẽ phổ biến câc quy định, thông tin cần thiết cho câc doanh nghiệp trong nước, điều chỉnh từ chính chúng ta nhằm chắc chắn hăng xuất khẩu của ta đăm bảo được yíu cầu của phía Nhật Bản.
Hai lă, Chính phủ ta đê có những chủ trương kí kết hiệp định công nhận kết quả giâm sât vă kiểm tra của nhau, hai bín ủy quyền cho nhau trong việc kiểm tra giâm, sât quy trình sản xuất vă chất lượng sản phẩm, cũng như câc vấn đề vệ sinh an toăn thực phẩm. Hiệp định sẽ giúp cho doanh nghiệp của ta tiết kiệm được thời gian, chi phí lưu kho, bêi, giảm thời gian thông quan cho doanh nghiệp.
Ba lă, tổng cục Thủy sản nín bổ sung văo câc trang web thông tin đầy đủ vă cập nhật thường xuyín về hăng răo phi thuế quan của câc thị trường lớn như Nhật Bản, Mỹ, EU. Thông tin thường xuyín được cập nhật về câc quy định, sửa đổi mă Nhật Bản yíu cầu cho câc doanh nghiệp kịp thời nắm bắt vă có biện phâp đâp ứng phù hợp.
Bốn lă, khuyến khích câc doanh nghiệp liín kết với câc doanh nghiệp Nhật Bản để xđy dựng nhă mây chế biến tại Việt Nam. Như vậy câc ta có thể tiếp thu được công nghệ tiín tiến, tận dụng vốn góp liín doanh mở rộng quy mô vă học hỏi được kinh
nghiệm quản lý quý bâu của họ trong việc chế biến giâ trị gia tăng. Hơn thế còn rất thuận
lợi cho doanh nghiệp ta xuất khẩu thủy sản sang bín Nhật Bản vì sẽ giảm thiểu được câc răo cản về mặt thủ tục, hănh chính, cũng như câc sản phẩm của ta đê đạt yíu cầu ngay từ khi chế biến tại Việt Nam.
Năm lă, Bộ nông nghiệp vă phât triển nông thôn nín kết hợp với Bộ ngoại giao của Nhật Bản vă Đại sứ quân của Nhật Bản tại Việt Nam, Đại sứ quân của Việt Nam tại Nhật Bản thuyết phục họ âp dụng những cơ chế kiểm soât như Mỹ, EU, chỉ có những doanh nghiệp được phía Nhật Bản cấp giấy phĩp thì mới có thể xuất khẩu
Sâu lă, Cục Xúc tiến Thương mại (XTTM - Bộ Công Thương) đê phối hợp với Trung tđm Thương mại quốc tế (ITC) tiến hănh triển khai câc hoạt động hỗ trợ kỹ thuật,
hướng tới giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phí thương mại, đồng thời minh bạch hóa thông tin để đối phó với câc vấn đề phi thuế quan tại câc quốc gia trong đó có Nhật Bản, đê vă đang lă răo cản lớn cũng như tăng chi phí của câc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. ITC cố gắng lăm giảm thiểu câc chi phí thương mại, giúp câc cơ quan quản lý của Việt Nam xđy dựng cơ chế quốc gia nhằm giải quyết câc răo cản thương mại liín quan đến câc biện phâp phi thuế quan. Đặc biệt, dự ân tập trung xđy dựng năng lực cho câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ của Việt Nam trong việc tìm hiểu, tiếp cận câc quy định, quy trình phi thuế quan tại thị trường Nhật Bản
3.2.1.2. Nhóm giải phâp khắc phục những khó khăn vượt răo cản từ thị trường
Nhật Bản
Thứ nhất, tăng cường đầu tư kinh phí tổ chức xúc tiến thương mại thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản để lăm bước đệm cho việc thđm nhập thị trường, tạo điều kiện cho câc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dăng hơn để câc doanh nghiệp có thể đầu tư công nghệ, kĩ thuật, cải thiện con giống, phương phâp nuôi trồng vă sản xuất.
Thứ hai, xđy dựng hệ thống tiíu chuẩn, quy định phù hợp với quốc tế. Trong số hơn 54000 tiíu chuẩn của Việt Nam hiện hănh mới chỉ có 800 tiíu chuẩn thống nhất với
ISO, trong lĩnh vực thực phẩm Việt Nam chỉ có khoảng 790 bộ tiíu chuẩn quốc gia, trong đó có 300 bộ tiíu chuẩn phù hợp với câc tiíu chuẩn quốc tế vă khu vực.
Thứ ba, nđng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp để vượt qua câc răo cản về trâch
nhiệm xê hội. Tiíu chuẩn SA 8000 cản trở hăng xuất khẩu Việt Nam,do vậy, để câc sản phẩm thủy sản của Việt Nam lăm ra dễ thđm nhập văo câc thị trường trín thế giới thì
việc sản xuất theo tiíu chuẩn Global GAP đang lă một yíu cầu cấp thiết. Theo Tổ chức chứng nhận Bureau Veritas Certification Việt Nam, để sản phẩm thủy sản của doanh nghiệp lăm ra đạt tiíu chuẩn Global GAP, đòi hỏi doanh nghiệp phải đâp ứng câc yíu cầu trong quâ trình nuôi vă chế biến thủy sản mă còn phải sử dụng con giống, thức ăn... được sản xuất theo tiíu chuẩn Global GAP.
Thứ tư, Nhă nước cần một mặt nđng cao nhận thức cho câc doanh nghiệp triển khai, mặt khâc hỗ trợ tư vấn phâp luật vă tạo điều kiện vật chất để doanh nghiệp có thể vượt qua răo cản năy tốt nhất. Chính phủ xđy dựng chương trình quy hoạch nuôi trồng hợp ly, có biện phâp quản lý vă bảo vệ môi trường.