Cơ hội vă thâch thức đối với thủy sản Việt Nam xuất khẩu văo thị trường

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 48 - 51)

trường

Nhật Bản

2.1.4.1 Cơ hội

2019 được nhận định lă năm mă ngănh thủy sản Việt Nam có điều kiện thuận lợi để khôi phục lại sức mua ở câc thị trường quan trọng, củng cố đă tăng trưởng do những tâc động tích cực từ câc hiệp định thương mại tự do có quy mô vă tâc động lớn.

Từ khi Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Nhật Bản có hiệu lực (1/12/2008),

Nhật Bản đê loại bỏ thuế quan đối với 7.287 dòng thuế, tương đương 80% biểu thuế. Riíng đối với hăng thủy sản, Nhật Bản đê giảm thuế từ mức bình quđn 5,4% năm 2008 xuống còn 1,31% năm 2019. Đặc biệt lă câc mặt hăng tôm, cua, ghẹ vă một số sản phẩm

câ khâc đê được hưởng thuế suất 0% ngay từ năm 2009.

Theo Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Nhật Bản (có hiệu lực từ 1/10/2009), thì trong vòng 10 năm kể từ sau ngăy hiệu lực, khoảng 92% hăng hóa

được miễn thuế khi văo thị trường của mỗi bín, nhóm hăng da giăy Việt Nam được hưởng thuế suất 0% trong vòng 5 - 10 năm, nhóm hăng rau quả tươi cũng được hưởng thuế suất 0% sau 5 - 7 năm kể từ năm 2009, hăng nông sản giảm thuế bình quđn từ 8,1%

xuống 4,74% từ năm 2008 xuống tới năm 2019.

Cơ hội đầu tiín đến từ sự kiện CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ thâng

1/2019. Dan tới, gần như toăn bộ hăng hóa xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có thủy sản

văo câc nước thănh viín CPTPP sẽ được xóa bỏ hoăn toăn thuế nhập khẩu ngay lập tức hoặc theo lộ trình. 2019 cũng lă năm đânh dấu hoăn thănh lộ trình cắt giảm thuế trong Hiệp

nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu văo Nhật khi thuế nhập khẩu tất cả câc dòng thủy sản từ Việt

Nam tại đđy đê được đưa về 0%. Ngoăi ra, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) cũng đang được câc thănh viín tích cực hoăn tất thủ tục để sớm đi văo thực thi.

Cùng đó, nhu cầu tiíu thụ sản phẩm thủy sản cũng gia tăng hơn sẽ lă điều kiện giúp câc sản phẩm chủ lực thiết lập mức tăng trưởng xuất khẩu mới. Đại diện Ủy ban Tôm VASEP cho biết, với mục tiíu xuất khẩu tôm đạt 4,2 tỷ USD trong năm 2019, Mỹ được xâc định lă thị trường tăng trưởng chủ chốt trong năm 2019 với kim ngạch dự kiến

sẽ đạt 750 triệu USD, tăng 17,6% so năm 2018. Song song đó, nhu cầu của thị trường xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam hiện nay lă EU cũng được dự bâo sẽ tiếp tục tăng,

đặc biệt lă ở Anh vă Hă Lan. Đó lă cơ sở để ngănh tôm đưa kim ngạch xuất khẩu văo thị trường EU đạt mức 1 tỷ USD trong năm 2019.

Với sản phẩm câ tra, bă Trương Thị Lệ Khanh, Tổng Giâm đốc Công ty CP Vĩnh

Hoăn cho biết, vị thế của câ tra trín thị trường thủy sản thế giới đang từng bước được khẳng định. Hiệu quả công tâc xúc tiến thương mại trong nhiều năm cộng với nhu cầu thị trường đối với mặt hăng câ tra đang có xu hướng tăng lín đê giúp sản phẩm câ tra Việt Nam đang có thị phần tiíu thụ nhất định vă được người tiíu dùng thế giới đón nhận.

2.1.4.2 Thâch thức

Ta có biết, Nhật Bản lă một trong những thị trường hăng đầu cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam với kim ngạch luôn chiếm tỷ trọng cao. Tuy nhiín, lượng xuất khẩu đê vă đang có nguy cơ bị sụt giảm do bị “vấp” phải khâ nhiều răo cản mới tại thị trường năy.

Việt Nam được nhận định nằm trong top 5 nước sản xuất vă xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới nhưng khả năng duy trì sự phât triển còn hạn chế. Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP nhận định, thâch thức tổng thể của NTTS Việt Nam lă quy hoạch vă kiểm soât quy hoạch trong cả chuỗi còn thiếu đồng bộ, ảnh hưởng lớn đến chất lượng tăng trưởng cũng như khả năng cạnh tranh. Trong đó, chất lượng vă nguồn cung con giống không ổn định, cụ thể lă tỷ lệ sống thấp, trại ương giống quy mô nhỏ, khó quản lý; chi phí con giống, thức ăn, hóa chất, nhiín liệu đều cao nín giâ thănh sản

cực của thời tiết, biến đổi khí hậu như hiện nay, tỷ lệ hao hụt trong nuôi câ tra có nguy cơ sẽ tiếp tục tăng lín, nếu không có giải phâp cải thiện sẽ gđy lêng phí lớn về kinh tế lăm giảm sức cạnh tranh của câ tra Việt Nam... Còn với con tôm, thâch thức chính lă những phụ phẩm trong chế biến hiện chưa được tận dụng hết. Ông Phan Thanh Lộc, Giâm đốc Công ty Vietnamfood thông tin, mỗi năm có khoảng 320 triệu tấn phụ phẩm tôm nhưng mới chỉ chế biến được một phần rất nhỏ. Phần phụ phẩm được sử dụng cũng

thiếu câc công nghệ để tinh sạch, chiết xuất ra sản phẩm có giâ trị cao. Tại Việt Nam mới có 5 công ty tham gia chế biến phụ phẩm tôm vă một số dự ân đang tập trung văo nghiín cứu ở quy mô phòng thí nghiệm, thực nghiệm.

Dựa theo đânh giâ của câc chuyín gia trong ngănh thủy sản, bín cạnh câc nguyín

nhđn bắt nguồn do thị trường tiíu thụ kĩm, giâ xuất khẩu hạ, biến động của đồng Yín.. .thì nguyín nhđn chủ yếu nhất lă do Nhật Bản ngăy căng âp dụng rất nhiều câc quy định tiíu chuẩn nghiím ngặt về an toăn vệ sinh thực phẩm đối với câc sản phẩm thủy sản nhập khẩu.

Ngoăi ra, hiện nay câc doanh nghiệp thương mại của Nhật đang dần chuyển hướng tìm kiếm câc nguồn nhập khẩu với giâ rẻ hơn từ câc nước khâc như Ản Độ, Indonesia. “Sản phẩm thủy sản của Việt Nam yếu thế hơn về chất lượng cũng như giâ cả so với câc thị trường xuất khẩu thủy sản khâc. Thậm chí, đối với hai nước gần nhất lă Indonesia, Malaysia, chúng ta vẫn thiệt thòi hơn bởi hai nước năy có nhiều ưu đêi hơn khi xuất khẩu văo Nhật Bản”, ông Hòe nhấn mạnh.

Hiện nay, mức thuế nhập khẩu trung bình của tôm, mực, câ ngừ văo thị trường Nhật Bản đang được âp với mức cụ thể lă tôm 1 - 2%, câc mặt hăng chế biến từ tôm 3,5

- 5,3%, mực đông lạnh 3,5%, câ ngừ 6,4 - 7,2%. Chính vì vậy, Hiệp định đối tâc xuyín Thâi Bình Dương (TPP) đang được kỳ vọng sẽ mang lại những cơ hội lớn cho xuất khẩu

thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản khi mă thuế quan nhập khẩu câc sản phẩm năy sẽ giảm xuống 0%.

Tuy nhiín, theo câc chuyín gia trong ngănh, miếng bânh thị phần năy không dễ “ăn” bởi răo cản về vấn đề bảo đảm câc yíu cầu, tiíu chuẩn an toăn vệ sinh thực phẩm đang lă khó khăn, thâch thức rất lớn đối với thủy sản Việt Nam. Đânh giâ về vấn đề năy,

ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, xuất khẩu thủy sản nước ta đang ngăy căng lộ ra nhiều nhược điểm rõ rệt, nhất lă trong thời buổi hiện nay tất cả câc thị trường đều âp dụng những tiíu chuẩn nghiím ngặt. Dư

lượng khâng sinh trong sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của nước ta vẫn còn cao ở mức đâng bâo động, dễ vượt mức cho phĩp theo quy định vă câc doanh nghiệp nước ta lại khó có thể khắc phục được tình trạng năy trong thời gian ngắn. Lă do để đầu tư công nghệ, nđng cao chất lượng sản phẩm, đâp ứng yíu cầu theo quy định của TPP cũng sẽ phải mất một thời gian đủ dăi. Đặc biệt, nếu muốn nđng cao chất lượng thủy sản, chúng ta cần tham gia văo chuỗi sản xuất, xuất khẩu thuỷ sản.

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w